Bài giảng Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)

a. Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào?

b. Các nguyên tố trong cùng một hàng có đặc điểm gì giống nhau?

c. Các nguyên tố trong cùng một cột có đặc điểm gì giống nhau?

d. Electron hoá trị là gì?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG PHÚGV TH: ĐỖ THÀNH NGUYÊNĐ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907) Bµi: 7BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC1SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN2NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN3CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCSơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoànBảng hệ thống tuần hoàn của De Chancourtois Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà ĐIMITRI IVANOVIC MENĐÊLEEP Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng ngắn )Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907)I/ Nguyên tắc sắp xếpSau khi quan sát bảng tuần hoàn các em hãy cho biết:a. Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào? b. Các nguyên tố trong cùng một hàng có đặc điểm gì giống nhau? c. Các nguyên tố trong cùng một cột có đặc điểm gì giống nhau? d. Electron hoá trị là gì? Điện tích hạt nhân Tăng dầnCó cùng số lớp e trong nguyên tửcó cùng số e lớp ngoài cùngNhững e lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng chưa bão hoà VD1 : Cho các nguyên tố có kí hiệu như sau:Li73H11He24Ne2010C12619F9O168N147B115Be49Döïa treân nguyeân taéc 1, thöù töï saép xeáp cuûa caùc nguyeân toá treân laø: A. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.B. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.C. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.D. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.C. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.VD 2: Cho caáu hình electron caùc nguyeân toá sau:A: 1s22s22p63s23p4 	D: 1s22s22p2B: 1s22s22p63s23p64s1	E: 1s2C: 1s22s1	F: 1s22s22p6 Döïa treân nguyeân taéc 2, caùc nguyeân toá naèm cuøng haøng laø:	1. C, A vaø B.	2. D , F vaø C.	3. B, D vaø E.	4. F, C vaø A.2. D , F vaø C.VD 3: Cho caùc nguyeân toá : A, B, C, D laàn löôït coù caáu hình electron nhö sau:A : 1s22s22p6	C : 1s22s22p4B : 1s22s22p63s23p4 D : 1s2Döïa treân nguyeân taéc 3, caùc nguyeân toá naèm cuøng moät coät laø:	1. A vaø B.	2. D vaø C.	3. B vaø D.	4. C vaø B.4. C vaø B.[Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6Cu29Đồng63,541,90[Ar] 3d104s1+1 ; +2 Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Cấu hình electron Số oxi hóa II/ CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC1/ Ô nguyên tố2. Chu kì :11Na[Ne] s112Mg[Ne] s213Al[Ne] s2 p114Si[Ne] s2 p215P[Ne] s2 p316S[Ne] s2 p417Cl[Ne] s2 p518Ar[Ne] s2 p63Li1s2 s14Be1s2 s25B1s2 s2 p16C1s2 s2 p27N1s2 s2 p38O1s2 s2 p49F1s2 s2 p510Ne1s2 s2 p6II/ CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC22222222222222333333333333332/ Chu kì :11Na[Ne] 3s112Mg[Ne] 3s213Al[Ne] 3s23p114Si[Ne] 3s23p215P[Ne] 3s23p316S[Ne] 3s23p417Cl[Ne] 3s23p518Ar[Ne] 3s23p63Li1s22s14Be1s22s25B1s22s22p16C1s22s22p27N1s22s22p38O1s22s22p49F1s22s22p510Ne1s22s22p6II/ Cấu tạo bảng HTTHChu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânChu kì 2Chu kì 3Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu kì 1 ).1234567Chu kì 1 : có 2 nguyên tốChu kì 2 : có 8 nguyên tố Chu kì 3 : có 8 nguyên tố Chu kì 4 : có 18 nguyên tố Chu kì 5 : có 18 nguyên tố Chu kì 6 : có 32 nguyên tốChu kì 7 : đang xây dựngHãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:A. 3B. 5C. 6D. 7Câu 1: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyTrong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:A. 3 và 3B. 3 và 4C. 4 và 4 D. 4 và 3 Câu 2: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:A. 8 và 18B. 18 và 8C. 8 và 8 D. 18 và 18 Câu 3: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyTrong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhânB. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàngC. Các nguyên tố có cùng số electron hóa  trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D. Cả A, B, C đều đúngCâu 4: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyDựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu là 26 sẽ thuộc chukì nào?Câu 5: A. 3C. 4B. 5D. 6Hết giờ15 giây30 giây

File đính kèm:

  • pptbai_7_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to.ppt
Bài giảng liên quan