Bài giảng Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp theo)

1. Viết thứ tự tăng dần các mức năng lượng trong nguyên tử (kết thúc ở phân lớp 7s).

2. Giả sử nguyên tố A có rất nhiều electron trong nguyên tử, phân bố các electron đó vào các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng tăng dần ở trên.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!MÔN: HÓA HỌC 10Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 20131KIỂM TRA BÀI CŨCấu hình electron nguyên tửSố lớp electronSố electron hóa trịLi (Z = 3)O (Z = 8)Ne (Z = 10)Na (Z = 11)K (Z = 19)Mn (Z = 25)Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số lớp electron và số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố sau:2KIỂM TRA BÀI CŨCấu hình electron nguyên tửSố lớp electronSố electron hóa trịLi (Z = 3)O (Z = 8)Ne (Z = 10)Na (Z = 11)K (Z = 19)Mn (Z = 25)1s22s11s22s22p41s22s22p61s22s22p63s11s22s22p63s23p64s11s22s22p63s23p63d54s2222344168117Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số lớp electron và số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố sau:3SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀNĐô-be-rai-nơ (1817)Ca - Sr - BaLi - Na - KCl - Br - IĐô-be-rai-nơ (1817)4SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀNĐờ Săng-cuốc-toa (1862)5SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀNGiôn Niu-lan (1864)6SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀNMen-đê-lê-ép (1869)7SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀNMen-đê-lê-ép (1869)8BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI111316911Na[Ne] 3s13Li1s22s14Be1s22s25B1s22s22p16C1s22s22p27N1s22s22p38O1s22s22p49F1s22s22p510Ne1s22s22p61H1s19K[Ar] 4s155Cs[Xe] 6s137Rb[Kr]5s187Fr[Rn] 7s110II. Cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học1. Ô nguyên tốVí dụ: Ô thứ 1111	 22,989Na	 0,93Natri[Ne]3s1+ 111II. Cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học1. Ô nguyên tốVí dụ: Ô thứ 1111	 22,989Na	0,93Natri[Ne]3s1+ 1Số oxi hóaCấu hình electronĐộ âm điệnNguyên tử khối trung bìnhSố hiệu nguyên tửKí hiệuhóa họcTênnguyên tố121. Viết thứ tự tăng dần các mức năng lượng trong nguyên tử (kết thúc ở phân lớp 7s).2. Giả sử nguyên tố A có rất nhiều electron trong nguyên tử, phân bố các electron đó vào các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng tăng dần ở trên. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24f145d106p67s2 ...13Hoàn thành bảng sauChukìSống.tốNguyên tố đầuNguyên tố cuốiZCấu hình eZCấu hình e12345671s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24f145d106p67s2 ...PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Dựa vào sự phân bố các electron vào các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng tăng dần:14ChukìSống.tốNguyên tố đầuNguyên tố cuốiZCấu hình eZCấu hình e121H: 1s12He: 1s2283Li: 1s22s110Ne: 1s22s22p63811Na: [Ne]3s118Ar: [Ne]3s23p641819K: [Ar]4s136Kr: [Ar]3d104s24p651837Rb: [Kr]5s154Xe: [Kr]4d104s24p663255Cs: [Xe]6s186Rn: [Xe]4f45d106s26p6787Fr: [Rn]7s1Hoàn thành bảng sau15BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17. Xác định số thứ tự ô nguyên tố và chu kì của A trong bảng tuần hoàn.Hướng dẫn:− Số hiệu nguyên tử của nguyên tố A là 17 nên nguyên tố A nằm ở ô thứ 17− Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A (Z = 17): 1s22s22p63s23p5. A có 3 lớp electron trong nguyên tử nên A nằm ở chu kì 316BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2. Cho các nguyên tố sau: A (Z = 4); D (Z = 12); E (Z = 15); X (Z = 17); Y (Z = 20).a) Những nguyên tố nào được xếp cùng một hàng?b) Những nguyên tố nào được xếp cùng một cột?17Nguyên tốCấu hình eSố lớp eSố e hóa trịA (Z = 4)D (Z = 12)E (Z = 15)X (Z = 17)Y (Z = 20)1s22s21s22s22p63s2 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p51s22s22p63s23p64s22333422572− Nguyên tố D, E, X được xếp cùng một hàng vì có cùng số lớp electron − Nguyên tố A, D, Y được xếp cùng một cột vì có cùng số electron hóa trị18BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!19

File đính kèm:

  • pptBai_7_Bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan