Bài giảng Bài 7: Hệ thống tuần hoàn

2. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành 1 hàng

11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1

12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 7: Hệ thống tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỆ THỐNGHOClBeAlGeTUẦN HOÀNGv. Nguyễn Thị Kim VânLớp 10Cho các nguyên tố A,B,C,D có cấu hình e lần lượt:A: 1s2 2s2 2p4 3s2B: 1s2 2s1 2p4C: 1s2 2s22p63s23p6D: 1s2 2s2 2p73s1 .Nguyên tố có cấu hình e không đúng là :A , B , CB , C , DC , D , AA , B , DCho cấu hình e các nguyên tố A , B , CA : 1s2 2s22p6 3s1B : 1s2 2s22p6 C : 1s2 2s22p6 3s2 3p5 .Với cấu hình e như trên thì :A là phi kim , B là khí hiếm , C là kim loại B là phi kim , C là khí hiếm , A là kim loạiC là phi kim , B là khí hiếm , A là kim loạiA là phi kim , C là khí hiếm , B là kim loạiHệ thốngMột số HTTH khácI. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP -Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng-Các nguyên tố có số electron ngòai cùng bằng nhau được xếp thành một cột . Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử (Z)Thí dụ :Li73C12 6N147F19 9O16 8Be94B10 52. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành 1 hàng11Na : 1s2 2s2 2p6 3s112Mg : 1s2 2s2 2p6 3s213Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p114Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p215P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p316S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p417Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p518Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6NaMgAlSiPSClAr3. Các nguyên tố có số e ngoài cùng giống nhau được xếp thành một cộtFlorClorBromIodĐều có 7 e ngoài cùng→ Nhóm VIIANhóm HalogenF (Z=9) : 1s22s22p5Cl (Z=17) 1s22s22p63s23p5Br(Z=35)1s22s22p63s23p64s23d104p5I(Z=53)1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p5II. BẢNG TUẦN HOÀN :A. Số thứ tự :Là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó . Số thứ tựB. Chu kỳ :Xét cấu hình electron của các nguyên tố chu kỳ 3 :11Na : 1s2 2s2 2p6 3s112Mg : 1s2 2s2 2p6 3s213Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p114Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p215P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p316S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p417Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p518Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6Số chu kỳ = số lớp e1) Định nghĩa:Là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng lớp e .Bao gồm 7 chu kỳ tương ứng với 7 lớp e .(gồm 10 hàng)Ba chu kỳ đầu là chu kỳ ngắn chiếm 3 hàng ( mỗi chu kỳ 1 hàng )Từ chu kỳ 4 là chu kỳ dài chiếm 2 hàng11Na : 1s2 2s2 2p6 3s112Mg : 1s2 2s2 2p6 3s213Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p114Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p215P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p316S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p417Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p518Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6123456782) Một chu kỳ luôn bắt đầu bằng kim loại kiềm và kết thúc bằng khí hiếm tương ứngKim loại kiềmKhí hiếm3) Trong 1 chu kỳ số e lớp ngoài cùng biến thiên tăng đần từ 1 đến 8 nên hoá trị cao nhất với Oxi tăng đần từ 1 đến 7R2OROR2O3RO2R2O5RO3R2O7IIIIIIIVVVIVIIVIIIOxit caonhất NhómC. Nhóm và phân nhóm: Gồm các nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau và bằng STT Nhóm.1.Nhóm 2. Phân Nhóm : Mỗi nhóm được chia ra thành hai phân nhóm : Phân nhóm chính: khi e sau cùng bằng s hoặc p Phân nhóm phụ: Khi e sau cùng bằng d hoặc fCó 8 nhóùm , được đánh số từ I đến VIII ,D. Giới thiệu một vài phân nhóm chính:1. Phân nhóm chính nhóm VIII (khí hiếm): Cấu trúc lớp ngoài cùng dạng ns2 np6 .Lớp ngoài cùng có 8 e đã ghép đôi bền vững, không tham gia p.ứng hóa học.2He10Ne18Ar36Kr54XeD. Giới thiệu một vài phân nhóm chính:2. Phân nhóm chính nhóm I (kim loại kiềm): Cấu trúc lớp ngoài cùng dạng ns1 .Lớp ngoài cùng có 1 e , dễ cho e tạo thành ion dương M+Phản ứng được với phi kim, nước, axit. 3Li11Na19K37Rb87Fr55Cs4Na + O2 = 2Na2O 2Na + Cl2 = 2NaCl2Na + 2H2O = 2NaOH + H22Na + 2HCl = 2NaCl + H2D. Giới thiệu một vài phân nhóm chính:3. Phân nhóm chính nhóm VII (Halogen): Cấu trúc lớp ngoài cùng dạng ns2 np5 .Lớp ngoài cùng có 7 e , dễ nhận e tạo thành ion âm X-Phản ứng được với kim loại, hydro. 9F17Cl35Br53ICl2 + H2 = 2HCl2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3III.VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG HTTH:Xác định vị trí nguyên tố X là đi tìm:Số thứ tựChu kỳNhóm*Số thứ tự = Z = p = e*Số chu kỳ = số lớp e*Số nhóm = số e lớp ngoài cùng (PNC)Chú ý: Nguyên tố thuộc PNPGọi S là tổng số e phân lớp d ngoài cùng với số e ở phân lớp s kế cận .Nếu S ≤ 8 thì số nhóm = SNếu 8 ≤ S ≤ 10 thì số nhóm bằng 8Nếu S ≥ 10 thì số nhóm = S - 10 Thí dụ :Xác định vị trí nguyên tố có Z bằng : 20 (Z=20) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 .Z= 20 = STTe sau cùng bằng s  thuộc PNCCó 4 lớp e  chu kỳ 4Có 2 e ở lớp ngoài cùng  nhóm II(Z=26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Viết lại : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2Z = 26 = STTe sau cùng bằng d  thuộc PNPCó 4 lớp e  chu kỳ 4S = 8  nhóm VIIIBThí dụ :Xác định vị trí nguyên tố có Z bằng26Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có Z lần lượt bằng : 17 ; 35 ; 29; 462.Viết cấu hình e các ion : Fe3+ ; Cu2+ ; Na+ ; Cl- ; S2- .Bài tập

File đính kèm:

  • pptBai_7_Nito.ppt
Bài giảng liên quan