Bài giảng Bài 7 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ
Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3. Tác dụng của bazơ với axit
Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:
? Nêu khái niệm bazơ và cho biết bazơ có mấy loại? Đó là những loại nào? Cho ví dụ? KOH NaOH Ca(OH)2Ba(OH)2.Bazơ tanMg(OH)2 Zn(OH)2Pb(OH)2 Cu(OH)2Fe(OH)2 Fe(OH)3 Al(OH)3.Bazơ không tan- Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) CTTQ: M(OH)n (với M là kim loại hoá trị n).- Phân loại: Bazơ được chia làm hai loại: bazơ tan và bazơ không tan.Ví dụ1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màuThí nghiệm:Thí nghiệm 1. Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím.Thí nghiệm 2. Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1 – 2 ml dung dịch NaOH. Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein.Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, LiOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, LiOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ...1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màuNhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. Đổi màu quỳ tím thành xanhCó những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màuNhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit? Hãy cho biết khi cho oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm là những hợp chất nào?Bazơ (dd) + oxit axit muối + nướcHãy viết phương trình khi cho:+ Ca(OH)2 tác dụng với P2O5+ NaOH tác dụng với SO2Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, LiOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ... . 1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màuNhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axitBazơ (dd) + oxit axit muối + nướcBài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Tác dụng được với CO2?Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:Viết phương trình hoá học.Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axitBazơ (dd) + oxit axit muối + nước3. Tác dụng của bazơ với axit? Hãy cho biết khi cho axit tác dụng với bazơ sản phẩm là những hợp chất nào?Bazơ + axit muối + nướcBazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với axit tạo thành muối và nước.Hãy viết phương trình khi cho:+ KOH tác dụng với HCl+ Cu(OH)2 tác dụng với HNO3Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axitBazơ (dd) + oxit axit muối + nước3. Tác dụng của bazơ với axitBazơ + axit muối + nướcBài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Tác dụng được với dd HCl?Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:Viết phương trình hoá họcBazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với axit tạo thành muối và nước.Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axitBazơ (dd) + oxit axit muối + nước3. Tác dụng của bazơ với axitBazơ + axit muối + nước4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷThí nghiệm: Đốt nóng một ít bazơ không tan (Cu(OH)2) trên ngọn lửa đèn cồn.Em hãy quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra.Bazơ (r) t0Oxit + nướcBài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Từ thí nghiệm trên, em rút ra tính chất hoá học gì của bazơ không tan?Nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axitBazơ (dd) + oxit axit muối + nước3. Tác dụng của bazơ với axitBazơ + axit muối + nước4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷNgoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối.Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Bị nhiệt phân huỷ?Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:Viết phương trình hoá học.Bazơ (r) t0Oxit + nướcNhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:+ Quỳ tím thành màu xanh.+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axitBazơ (dd) + oxit axit muối + nước3. Tác dụng của bazơ với axitBazơ + axit muối + nước4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷBazơ (r) t0Oxit + nướcBài 2. Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:Tác dụng được với dung dịch HCl?c. Tác dụng được với CO2?b. Bị nhiệt phân huỷ?d. Đổi màu quỳ tím thành xanhBài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3a. Bazơ tác dụng với dd HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.b. Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2.c. Bazơ tác dụng được với CO2: NaOH, Ba(OH)2.d. Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2.Viết phương trình hoá học ( nếu cú )Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơBài 4. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? Viết phương trình hoá học.Bước 1. Đánh số thứ tự các lọ mất nhãn từ 1 đến 4. Lấy từ mỗi lọ một ít hoá chất ra các ống nghiệm đánh số như trên để làm mẫu thử.Bước 2. Lấy một ít dung dịch từ các ống nghiệm nhỏ lần lượt vào giấy quỳ tím.+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dung dịch nhỏ vào là:Ba(OH)2, NaOH + Nếu quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch nhỏ vào là: NaCl, Na2SO4 Bước 3. Lấy lần lượt các dung dịch trong nhóm I nhỏ vào các ống nghiệm chứa các dung dịch trong nhóm II. Nếu không có hiện tượng gì thì dung dịch nhỏ vào là NaOH, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch nhỏ vào là Ba(OH)2, dung dịch trong nhóm II là Na2SO4.Bài 7Tiết 11tính chất hoá học của bazơKOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Bài làm: (Nhóm I) (Nhóm II) Ba(OH)2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaOH(dd) Bước 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra:hướng dẫn về nhàHọc bài và làm bài tập đầy đủ Làm bài tập 1; 3; 5/ SGK/25 + 7.2; 7.3/SBT/79 Đọc trước bài: Một số bazơ quan trọng A. NatrihiđroxitGIỜ HỌC KẾT THÚC !Trường THCS Nghĩa TrungG V: Nguyễn Cụng Thương
File đính kèm:
- TINH_CHAT_HOA_HOC_CUA_BAZO.ppt