Bài giảng Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

- Gồm các nguyên tố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon và radon

- Đều có 8 e ở lớp ngoài cùng ( trừ Heli): ns2np6

- Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử.

- Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hoá học

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬCỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌCThực Hiện: Tổ 2 Lớp 10A1Trường: Hermann GmeinerBÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬCỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌCI. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐII. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM AI. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐXem bảng biến đổi cho biết cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A NhĩmChu kìIAIIAIIIAIVAVAVIA VIIAVIIIA1H1s12Li2s1Be2s2B2s22p1C2s22p2N2s22p3O2s22p4F2s22p5Ne2s22p63Na3s1Mg 3s2Al3s23p1Si3s23p2P3s23p3S3s23p4Cl3s23p5Ar3s23p64K4s1Ca 4s2Ga4s24p1Ge4s22p2As4s24p3Se4s24p4Br4s24p5Kr4s24p65Rb5s1Sr5s2In5s25p1Sn5s25p2Sb5s25p3Te5s25p4I5s25p5Xe5s25p66Cs6s1Ba6s2Tl6s26p1Pb6s26p2Bi6s26p3Po6s26p4At6s26p5Rn6s26p67Fr7s1Ra7s2BẢNG 5: CẤU HÌNH ELECTRON LỚP NGỒI CÙNG CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM AXét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong bảng 5 ta thấy: Đầu mỗi chu kì là nguyên tố cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử là ns1. Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử là ns2np6( trừ chu kì 1).I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐCấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhĩm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì. Ta nĩi rằng : Chúng biến đổi một cách tuần hồn. Sự biến đổi tuần hồn về cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố.II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A1. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A 2. MỘT SỐ NHĨM A TIÊU BIỂU VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA : H , Li , KCấu hình e : H: 1s1Li: 1s22s1K: 1s22s22p63s23p64s1LỚP NGỒI CÙNG CỦA H, Li, K CĨ CÙNG SỐ ELECTRON II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM ACẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM Aa) Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hĩa học của các nguyên tố trong cùng một nhĩm A. b) Số thứ tự của nhĩm (IA, IIA) cho biết số electron ở lớp ngồi cùng và số hĩa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đĩ c) Các electron hĩa trị của các nguyên tố thuộc hai nhĩm IA, IIA là electron s, các nguyên tố đĩ là nguyên tố s. Các electron hĩa trị của các nguyên tố thuộc sáu nhĩm A tiếp theo là các electron s và p, các nguyên tố đĩ là nguyên tố p (trừ He).	II. MỘT SỐ NHÓM A TIÊU BIỂU 1. Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm ) - Gồm các nguyên tố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon và radon- Đều có 8 e ở lớp ngoài cùng ( trừ Heli): ns2np6 - Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử. - Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hoá họcII. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A	II. MỘT SỐ NHÓM A TIÊU BIỂU 2. Nhĩm IA ( nhĩm kim loại kiềm)- Gồm các nguyên tố: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi (Ngồi ra cịn nguyên tố phĩng xạ Franxi)- Chỉ cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng- Trong các PƯHH, nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm cĩ khuynh hướng nhường đi 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Vì vậy, trong các hợp chất nguyên tố kim loại kiềm chỉ cĩ hĩa trị I. - Các kim loại kiềm là những kim loại điển hình, thường cĩ các phản ứng sau:Kim loại kiềm + Oxi Oxit Bazơ tan trong nướcVd: Li2O, Na2O,-Kim loại kiềm + H2O t0 Hidro + Hidroxit Vd: NaOH, KOH, - Kim loại kiềm + Phi kim Muối Vd: NaCl, K2S,	II. MỘT SỐ NHÓM A TIÊU BIỂU 3. Nhĩm VIIA ( nhĩm halogen)-Gồm các nguyên tố: Flo,Clo, Brom, Iot, (ngồi ra cịn cĩ nguyên tố phĩng xạ Atatin) - Cĩ 7 electron ở lớp ngồi cùng - Trong các PƯHH, nguyên tử halogen cĩ khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Vì vậy, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố halogen cĩ hĩa trị 1. - Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm các nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2 - Đĩ là những phi kim điển hình, thường cĩ những phản ứng sau:Phi kim + Kim loại MuốiVd: KBr,AlCl3,Phi Kim + Hidro những chất khí khi bỏ vào dung dịch nước chúng là những axit Vd: HF, HCl, HBr, HI. - Hidroxitcủa các halogen là những axit.Vd: HClO, HClO3BÀI TẬP1. Các nguyên tố thuộc cùng một nhĩm A cĩ tính chất hĩa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A cĩ:A. Số electron như nhau. B. Số lớp electron như nhau. C. Số electron thuộc lớp ngồi cùng như nhau D. Cùng số electron s hay p.Chọn Đáp Án Đúng C. Số electron thuộc lớp ngồi cùng như nhauBÀI TẬP2. Nguyên tố cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3d14s2 là nguyên tố nào ?A. CaC. Mn D. KChọn Đáp Án Đúng B. Sc B. ScTRỊ CHƠI Ơ CHỮ12ELECTRONAXIT34METANMAGIÊELECTRONNGUYÊN TỬ PROTON= SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ= Z=SỐ THỨ TỰ NGUYÊN TỬ= ?. VẬY ? LÀ GÌ ?TRỊ CHƠI Ơ CHỮAXITTRỊ CHƠI Ơ CHỮ OXIT AXIT + NƯỚC ? VẬY ? LÀ GÌ ?METANTRỊ CHƠI Ơ CHỮKHÍ GAS CỊN ĐƯỢC GỌI LÀ KHÍ GÌ ?TRỊ CHƠI Ơ CHỮMAGIÊNGUYÊN TỐ NÀO CĨ NGUYÊN TỬ KHỐI LÀ 24. VẬY NGUYÊN TỐ ĐĨ LÀ GÌ ?XIN CHÀO HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptBai_8.ppt
Bài giảng liên quan