Bài giảng Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình nguyên tử của các nguyên tố hoá học

- Tác dụng với nước giải phóng H2 và cho

 hidroxit kiềm mạnh:

 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

 Một cch tổng qut :

 2M + 2H2O 2MOH + H2

 (M là kim loại kiềm)

- Tác dụng với phi kim tạo thành muối:

 2Na + Cl2 2NaCl

 Một cch tổng qut :

 2M + X2 2MX

 ( X là halogen)

 

pptx20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình nguyên tử của các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quí vị quan khách BÀI 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌCKiỂM TRA BÀI CŨ C©u 1: Trong b¶ng hƯ thèng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc, sè chu k× nhá vµ chu k× lín lµ: A. 2 vµ 3; B. 3 vµ 4; C. 4 vµ 3; D. 1 vµ 6. H·y chän ®¸p ¸n ®ĩng.BC©u 2: Tr×nh bµy nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng HTTH? ThÕ nµo lµ nguyªn tè s, p, d, f? a- Ba nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn:C¸c nguyªn tè ®­ỵc xÕp theo chiỊu t¨ng dÇn cđa ®iƯn tÝch h¹t nh©n nguyªn tư .C¸c nguyªn tè cã cïng sè líp electron trong nguyªn tư ®­ỵc xÕp thµnh mét hµng (chu k× ).C¸c nguyªn tè cã cïng sè electron ho¸ trÞ (*) trong nguyªn tư ®­ỵc xÕp thµnh mét cét (nhãm ).ĐÁPb- Nguyªn tè s lµ nh÷ng nguyªn tè mµ nguyªn tư cã electron cuèi cïng ®­ỵc ®iỊn vµo ph©n líp s.Nguyªn tè p lµ nh÷ng nguyªn tè mµ nguyªn tư cã electron cuèi cïng ®­ỵc ®iỊn vµo ph©n líp p.- Nguyªn tè d lµ nguyªn tè mµ nguyªn tư cã electron cuèi cïng ®­ỵc ®iỊn vµo líp d.Nguyªn tè f lµ nguyªn tè mµ nguyªn tư cã electron cuèi cïng ®­ỵc ®iỊn vµo líp f.ThÕ nµo lµ nguyªn tè s, p, d, f?Bµi 10Sù biÕn ®ỉi tuÇn hoµn cÊu h×nh electron nguyªn tư  cđa c¸c nguyªn tè ho¸ häc 7 I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học cĩ sự biến đổi tuần hồn khơng? Mối liên hệ giữa cấu hình electron nguyên tử với tính chất của các nguyên tố trong chu kì và trong nhĩm A? I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Bảng dưới đây, cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A ( xét trong 2 chu kì 3 và 4 )10/1/20108IAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAVIIIAChu kì 2Li2s1Be2s2B2s2 2p1C2s2 2p2N2s2 2p3O2s2 2p4F2s2 2p5Ne2s2 2p6Chu kì 3Na3s1Mg3s2Al3s2 3p1Si3s2 3p2P3s2 3p3S3s2 3p4Cl3s2 3p5Ar3s2 3p6 Ta thấy rằng: Đầu một chu kì là nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là ns1. Kết thúc một chu kì là nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là ns2np6 (trừ chu kì 1)10/1/20109 KẾT LUậN CHUNG: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì. Ta nĩi rằng: Chúng biến đổi một cách tuần hoàn.Như thế, sự biến đổi tuần hồn về cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất hĩa học của các nguyên tố.II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA  CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A 1- Cấu hình electron nguyên tỬ của các nguyên tố nhĩm A a) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhĩm A cĩ cùng số electron trong lớp ngồi cùng. b) Số electron líp ngoµi cïng = Sè thø tù cđa nhãm A =Số electron ho¸ trÞ c) Sau mçi chu k×, theo chiỊu t¨ng cđa ®iƯn tÝch h¹t nh©n, cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng cđa nguyªn tư c¸c nguyªn tè cã sù biÕn ®ỉi tuÇn hoµn, dÉn ®Õn sù biÕn ®ỉi tuÇn hoµn tÝnh chÊt cđa c¸c nguyªn tè. d) - Nhãm A gåm c¸c nguyªn tè s, p thuéc chu k× lín vµ chu k× nhá112. Một số nhóm A tiêu biểu a. Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm ) Sử dụng bảng HTTH hãy cho biết nhóm VIIIA có những nguyên tố nào?Gồm các nguyên tố: Heli, Neon, Agon, Kripton,Xenon và Rađon- Đều có 8 e ở lớp ngoài cùng ( trừ Heli): ns2np6 - Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử. - Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hoá học	Hãy cho biết đặc điểm của cácnguyên tố nhóm VIIIA? - Gồm các nguyên tố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon và radon	12b. Nhóm IA ( nhóm kim loại kiềm ) Sử dụng bảng HTTH hãy cho biết nhóm IA có những nguyên tố nào?Gồm các nguyên tố: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi, Franxi- Đều có 1 e ở lớp ngoài cùng: ns1 - Có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. Do đó trong hợp chất, các nguyên tố kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1- Là những kim loại điển hình	Hãy cho biết đặc điểm của cácnguyên tố nhóm IA? -Các nguyên tố nhĩm IA gồm cĩ: Hidro, Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi-Kim loại kiềm gồm các nguyên tố: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi. ( ngoài ra còn có nguyên tố phóng xạ franxi)Tác dụng với nước giải phóng H2 và cho hidroxit kiềm mạnh: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Một cách tổng quát : 2M + 2H2O  2MOH + H2 (M là kim loại kiềm)- Tác dụng với phi kim tạo thành muối: 2Na + Cl2  2NaCl Một cách tổng quát : 2M + X2  2MX ( X là halogen)14c. Nhóm VIIA ( nhóm Halogen ) Sử dụng bảng HTTH hãy cho biết nhóm VIIA có những nguyên tố nào?Gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brôm, Iôd.- Đều có 7 e ở lớp ngoài cùng: ns2np5 	Hãy cho biết đặc điểm của cácnguyên tố nhóm VIIA? - Gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brôm, Iôd. ( ngoài ra còn có nguyên tố phóng xạ Atatin)- Có khuynh hướng nhận 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. Do đó trong hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố halogen có hoá trị 1- Là những phi kim điển hình- Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2. Tác dụng với kim loại tạo thành muối halogenua: Ca + Cl2  CaCl2 Tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí HX (X là halogen):	 H2 + X2  2HX Thí dụ: H2 + Cl2  2HCl Hidroxit của các halogen là những axit . Thí dụ: HClO, HClO3. 16	  	Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học. Hỏi:	a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng? 	 b. Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy?	c. viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên. III. BÀI TẬP  Cho 2,34 gam kim loại kiềm M hòa tan vào nước dư, thu được 672 ml khí H2 (đktc) . Xác định tên kim loại kiềm. HD: Dùng phương trình tổng quát để tính tốn: 2M + 2H2O  2MOH + H2  Hòa tan 3,68 g một kim loại kiềm M hòa tan vào nước dư, thu được 1,792 lit khí H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X . a-Xác định tên kim loại kiềm. b-Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. 	Bài tập về nhà: Bài 4,5 6,7 trang 41 Sách GK Hĩa 10 SGK trang 75 bài 17 XEM TRƯỚC BÀI HỌC KẾ TIẾP: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỊAN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Tiết học đến đây kết thúc  Chào tạm biệtXin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptxBai_8_Su_bien_doi_tuan_hoa_cau_hinh_electron.pptx
Bài giảng liên quan