Bài giảng Bài 9: Amin ( tiết 14)
Trong phân tử amin nguyên tử nitơ vẫn còn cặp electron chưa tham gia liên kết nên có tính bazơ giống NH3.
Metylamin và một số amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự như NH3 ( qùy tím chuyển thành màu xanh)
Anilin và một số amin thơm khác có phản ứng với nước rất kém.( quỳ tím không bị chuyển màu)
CHÀO MỪNG KỲ THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LẦN THỨ 3Bộ môn: hóa họcBài dự thi: Bài 9: Amin ( tiết 14) Gv: Lê Thị ThủySỞ DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKLĂKTRƯỜNG: THPT TRẦN QUANG KHẢI ANILINAMINNICOTINTRIMETYLAMINPROTEINKIỂM TRA BÀI CŨBài 9: AMIN (TT)I . Khái niệm, phân loại và danh pháp.II. Tính chất vật lí.III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.ANILIN 1. Cấu tạo phân tử HHNHR1R2R3AMIN BẬC 1 AMIN BẬC 2 AMIN BẬC 3 Kết luận + Amin có tính bazơ giống NH3(vì còn cặp electron chưa tham gia liên kết)+ Amin có tính chất hóa học của gốc hidrocacbon2. Tính chất hóa họca. Tính bazơb. Anilin Phản ứng thế nhân thơm của a.Tính bazơTrong phân tử amin nguyên tử nitơ vẫn còn cặp electron chưa tham gia liên kết nên có tính bazơ giống NH3.Metylamin và một số amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự như NH3 ( qùy tím chuyển thành màu xanh)Anilin và một số amin thơm khác có phản ứng với nước rất kém.( quỳ tím không bị chuyển màu)TN1: Nhận biết bằng quỳ tím TN2: Chứng minh tính bazơ của anilinAnilin phản ứng với nước rất kém.Anilin tan trong axit HCl chứng minh anilin là một bazo+ HCl → NH3ClSo sánh tính bazơ của các chất giải thích tại sao?Kết luận:Các amin tan nhiều trong nước như metyl amin, etylamin có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein vì có lực bazơ mạnh hơn NH3 nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl.Anilin có tính bazơ nhưng không làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein vì lực bazơ yếu hơn NH3 do ảnh hưởng của gốc phenyl.b. Phản ứng thế nhân thơm của anilin.Do ảnh hưởng của nhóm NH2 nên 3 nguyên tử hiđro ở vị trí ortho và para dễ bị thay thể bởi 3 nguyển tử brom.+ Br2 → + 3HBrKết tủa trắngNH3CH3NH2C6H5NH2CH3NH2 + H2O → CH3NH3++OH-NH3 + H2O → NH4+ + OH- HClC6H5NH2C6H5NH2H2OC6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl dd Br2dd C6H5NH2*+ Br2 → + 3HBr Kiểm tra 5 phút ( Phát phiếu học tập)Câu 1: Amin có tính bazơ do: a. Amin còn dư cặp electron chưa tham gia liên kết.b. Amin được tạo thành do sự thay thế các nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi các gốc hiđrocabon.c.Amin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.d. Amin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein chuyển thành màu hồng.Câu 2: Sắp xếp các amin theo thứ tự tính bazơ tăng dần:a. (CH3)2NH < (CH3)3N < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 .b. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < (CH3)3N .c. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2< (CH3)3N< (CH3)2NH.d. CH3NH2 < (CH3)2NH < (CH3)3N <C6H5NH2 < NH3.Câu 3: Phương trình nhận biết anilina. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl b. C6H5NH2 + Br2 → C6H2NH2(Br)3c. C6H5NH2 + H2O → C6H5NH2OH d. tác dụng với quỳ tím làm quỳ chuyển thành màu xanh.Câu 4: Xác định câu nhận xét đúng:a. Tất cả các amin đều làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein chuyển thành màu hồng.b.Nitơ có 5 electron lớp ngoài cùng nên có thể tạo được 5 liên kết trực tiếp với nguyển tử cacbon.c.Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra kết tủa trắngd. Amin được tạo thành do sự thay thế các nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bởi các nhóm metyl.Câu 5: chọn câu đúnga. Để khử mùi tanh của dao thái cá (mùi tanh của cá là do hỗn hợp của một số amin và một số chất khác gây nên) nguời ta sử dụng nước vôi trong.b. Để khử mùi tanh của dao thái cá (mùi tanh của cá là do hỗn hợp của một số amin và một số chất khác gây nên) người ta sử dụng axit sunfuaric hoặc axit bất kỳ.c. Để rửa sạch trai lọ đựng anilin ta sử dụng dung dịch brom.d. Để rửa sạch trai lọ đựng anilin ta sử dụng một axit bất kỳ.
File đính kèm:
- Presentation4.ppt