Bài giảng Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiết 12)

- Với những kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, . thì HNO3 đặc sẽ tạo thành NO2, với HNO3 loãng sẽ tạo thành NO.

- Với những kim loại có tính khử mạnh: Mg, Al, Zn, . thì HNO3 loãng có thể bị khử thành N2O, N2, NH4NO3

VD: 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 +5 H2O + N2O

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bµi 9: axit nitric vµ muèi nitrat(TiÕt 12) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng Trung t©m GDTX-D¹y nghÒ Lôc Nam KiÓm tra bµi còC©u hái: Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc chung cña axit?Yªu cÇu: ĐiÖn li cho ion H+ Lµm quú tÝm ho¸ ®á.T¸c dông víi kim lo¹i ®øng tr­íc Hi®ro trong d·y ho¹t ®éng ho¸ häc sinh ra khÝ H2 T¸c dung víi baz¬, oxit baz¬, vµ muèi cña axit yÕu h¬nI. CÊu t¹o ph©n töHONOOCông thức electronCông thức cấu tạoHONOO::. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .+5Sè oxi ho¸ cña N cùc ®¹i lµ +5Bµi 9: axit nitric vµ muèi nitratII. Tính chất vật lý của HNO3 (SGK)-Chất lỏng, không màu, bốc khói trong không khí ẩm, D=1,53g/ml.4HNO3 to- Tan trong nước theo tỷ lệ bất kỳ- Dễ gây bỏng nặng, phá hủy da, giấy vải, 4NO2 +O2 + 2H2O - Kém bền, dễ bị phân huỷ khi đun nóng hoặc dưới tác dụng của ánh sáng. III/ Tính chất hóa học của HNO3- Là axit mạnh:HNO3  H + NO3+-- Làm quỳ tím  màu đỏ- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn tạo muối nitrat1. Tính axitHNO3 + NaOH 2HNO3 + Na2CO3 NaNO3 + H2O2NaNO3 + H2O + CO22HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2OCu + H2SO4Cu + H2SO4 Không phản ứngCuSO4 +SO2 + 2H2Oto(loãng)(đặc)H2SO4 có tính chất Oxi hóa mạnh.(đặc)0+4+2+622. Tính chất oxi hóa mạnh:a) Tác dụng với kim loại :Cu + 4HNO3* Thí nghiệm 1:đặcCu(NO3)2 +Dd xanhNâu đỏ+5+2+402H2O 2NO2 +2NO + O2 	2NO2Kh«ng màu	N©u ®áNâu đỏ Cu + HNO3 (Loãng)Cu(NO3)2 +8 4 2 Dd xanhKhông màu3 3 +5+2+20Không khíNO +H2O +5+2+40Cu + HNO3 (l)  Cu(NO3)2 + H2O + NO+5+2+20Cu + HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + H2O + NO2* Thí nghiệm 2:Al và Fe thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội- Với những kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, ... thì HNO3 đặc sẽ tạo thành NO2, với HNO3 loãng sẽ tạo thành NO.- Với những kim loại có tính khử mạnh: Mg, Al, Zn, ... thì HNO3 loãng có thể bị khử thành N2O, N2, NH4NO3VD: 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 +5 H2O + N2Ob. Tác dụng với phi kimS + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2Oc. Tác dụng với hợp chất có tính khửH2S + 2HNO3  S + 2H2O + 2NO2Vậy có thể kết luận gì về tính chất hoá học của HNO3 ?Thí nghiệm: Cho mẩu S nhỏ vào dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu thoát ra, sau đó thêm dung dịch BaCl2 vào ta thấy tạo thành kết tủa màu trắng. Vậy sản phẩm của phản ứng trên là gì?Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ.- Dung dịch HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au & Pt), oxi hóa kim loại tới mức oxi ho¸ cao. Phản ứng không giải phóng H2 M + HNO3 M + HNO3M(NO3)n + + H2ONO2(đặc)+5+4M(NO3)n + + H2O(N2O, (loãng)+5+2NON2, NH4NO3)+10-3Tính axit mạnh- Phản ứng với phi kim và các hợp chất có tính khử*Tuỳ nồng độ axit, bản chất chất khử và nhiệt độ mà cho các sản phẩm khác nhau của nitơ.KÕt luËnIV. øng dông (SGK)Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2 .... Sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm* BÀI TẬPHoàn thành phương trình phản ứng sau: 	Bài tập 1:Bài về nhà: (1,2, 3 - T45)Zn + HNO3(loãng) ? + N2 + ?Zn + HNO3(rất loãng) ? + NH4NO3 + ?

File đính kèm:

  • pptBai_9_Axit_nitric_va_muoi_nitrat.ppt
Bài giảng liên quan