Bài giảng Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường (tiếp)

 - Ưu điểm:

 + Cây dễ sử dụng

 + Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất

 + Tiết kiệm phân bón

 - Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 4596 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tanĐáp án* Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.* Bước 2: Cho 10 – 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút * Bước 3: Để lắng 1 – 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan: - Nếu thấy hòa tan: là phân đạm và phân kali. - Không hoặc ít hòa tan: là phân lân và vôi Hãy quan sát các hình ảnh sau:Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Bón theo hốcBón theo hàngBón vãi (rải)Phun trên láQuan sát hình vẽ 7,8,9,10, em hãy cho biết tên của các cách bón phânEm hãy chọn các câu dưới đây để nêu ưu, nhược điểm của từng cách bón :1. Cây dễ sử dụng.2. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất.3. Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.4. Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.5. Tiết kiệm phân bón.6. Dễ thực hiện, cần ít công lao động.7. Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón.8. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp.9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản. Hình 7: Bón theo hốc - Ưu điểm: + Cây dễ sử dụng + Chỉ cần dụng cụ đơn giản. - Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất Hình 8: Bón theo hàng - Ưu điểm: + Cây dễ sử dụng + Chỉ cần dụng cụ đơn giản. - Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất - Ưu điểm: + Dễ thực hiện, cần ít công lao động + Chỉ cần dụng cụ đơn giản - Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất Hình 9: Bón vãi ( rải ) - Ưu điểm: + Cây dễ sử dụng + Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất + Tiết kiệm phân bón - Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạpHình 10: Phun trên láHìnhCách bónƯu điểmNhược điểm78910Bón theo hốcBón theo hàngBón vãiPhun trên lá1, 91, 96, 91, 2, 53348Đáp án bài tậpLoại phân bón Đặc điểm tính chất Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc?Phân hữu cơPhân đạm, kali và phân hỗn hợp Phân lânThành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu( không hoà tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để các chất dinh dưỡng phân huỷ thành các chất hoà tan cây mới sử dụng được Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan cây sử dụng được ngay.Ít hoặc không hòa tanBón lótBón thúcBón lótPhân hóa họcPhân chuồngBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: Hãy cho biết tên các cách bón phân trong hình (dựa vào hình thức bón)Bón vãiPhun trên láBài 2: Hãy chọn các đáp án đúng Câu 1: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón thúc?Phân hữu cơPhân đạmPhân kaliPhân lânTất cả các loại phân trênBCCâu 2: Biện pháp nào sau đây phù hợp để bảo quản phân hóa họcĐể lẫn các loại phân bón với nhauỦ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoàiGói kín bằng bao ni lôngĐể nơi cao ráo, thoáng mátCDDẶN DÒ VỀ NHÀ* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối bài 9 SGK* Tìm hiểu: - Vai trò của giống đối với cây trồng - Các phương pháp chọ tạo giống cây trồng

File đính kèm:

  • pptBai_9_Cach_su_dung_va_bao_quan_cac_loai_phan_bon_thong_thuong.ppt