Bài giảng Bài : Aminoaxit

I. 3. Danh pháp

Gọi tên theo thứ tự:

Axit + vị trí nhóm amino (a,b,g,d.) + amino + tên thường của axit

Lưu ý: Vị trí là vị trí kế cận nhóm

 —COOH, từ đó đánh số ra

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài : Aminoaxit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
trường THPT C Duy TiênExp: Nguyễn Mạnh HưngTổ Tự nhiênBài : AMINOAXITKIỂM TRA BÀI CŨAxit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây. Gọi tên sản phẩm:A.	Na, NaOH, HCl B.	NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t0)C.	Na, NaOH, C2H5OH (xt,t0)D. C2H5OH (xt,t), HClMetylamin tác dụng được với chất nào sau đây. Gọi tên sản phẩm:A.	Na 	B.	NaOHC.	HClD. C2H5OH (xt,t0)TRẢ LỜI CH3COOH + NaCH3COONa + 1/2H2CH3NH2 + HClCH3NH3ClCH3COONa + H2O CH3COOH + NaOHCH3COOC2H5 +H20 CH3COOH+C2H5OHxt Metylamin chỉ tác dụng được với HClNatri axêtatNatri axetatEtyl axetatMêtyl amonicloruaChương V AMINOAXIT VÀ PROTIT Bài 1 AMINOAXITI. Định nghĩa - CTTQ - Danh pháp – Đồng phân1. Định nghĩa 2. Công thức tổng quát 3. Danh pháp 4. Đồng phân II. Tính chất vật lýIII. Tính chất hóa học1. Sự phân ly ion trong dung dịch2. Tính axit3. Tính bazơ4. Phản ứng trùng ngưngIV. Ứng dụngNỘI DUNGAminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức: Amino (— NH2) và Cacboxyl (— COOH)I. 1. Định nghĩa Ví dụ:CH2 — COOHNH2CH3 – CH – COOHNH2 Mục lụcI. 2. Công thức tổng quát (NH2)a R(COOH)bNếu a=b=1, gốc R no : NH2 - CnH2n – COOH 	 n≥ 1 Hay 	CnH2n+1O2N	n ≥2Mục lụcHay 	CxHyOzNtLưu ý: x, y cùng chẵn hoặc cùng lẻI. 3. Danh pháp Gọi tên theo thứ tự:Axit + vị trí nhóm amino (a,b,g,d...) + amino + tên thường của axit Lưu ý: 	Vị trí là vị trí kế cận nhóm 	—COOH, từ đó đánh số raCH3 COOH- CH2 - COOHH2N AxitAxit AxeticI. 3. Danh pháp H(glyxin)AxeticaminoC2H5 - COOHCH3 – CH – COOHHNH2 AxitCH2 – CH2 – COOHHNH2 ab-aminoAxit propionicI. 3. Danh pháp (alanin)propionic-aminoAxitpropionicI. 3. Danh pháp CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOHHNH2bageAxit-aminocaproicMục lụcI. 4. Đồng phânCách viết đồng phân aminoaxit:Dựa trên đồng phân axit, sau đó di chuyển nhóm -NH2Ví dụ:C3H7O2N NH2 HHHHCCCOOHH2NHHHHCCCOOHC4H9O2NCH3 – CH2 – CH – COOHNH2CH3 – CH – CH2 – COOHNH2CH2 – CH2 – CH2 – COOHNH2I. 4. Đồng phânCH3 – C – COOHNH2CH3Mục lụcCH2 – CH – COOHNH2CH3II. Tính chất vật lýAminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọtMục lụcH2NH3N+TÍNH CHẤT HÓA HỌCIII.1. Sự phân ly ion trong dung dịchH2N – CH2 – COOHH2N – CH2 – COO— + H+– CH2 – COO—H++Mục lụcIII. 2. Tính axit H2OH2N – CH2 – COONa+HOHH2OH2N – CH2 – COC2H5O+H2N – CH2 – COONa+HOHOHHH2N – CH2 – COC2H5+OHHMục lụcOHClNatriaminoaxetatEtylaminoaxetat(do nhóm – COOH quyết định)muối và nước: T/d với bazơ, oxit bazơ T/d với rượu Este và nướcIII. 3. Tính bazơ T/d với axit– CH2 – COOH + HClClH3N(do nhóm - H2N quyết định)H2NMục lục– CH2 – COOHAxit AminoaxeticAmonicloruaaxeticKhi đun nóng, các aminoaxit liên kết với nhau theo cách loại đi phân tử H2O giữa nhóm -COOH của phân tử thứ 1 với nhóm -NH2 của phân tử thứ 2 tạo liên kết peptit.III. 4. Phản ứng trùng ngưng...— C — O+ — N —...H...— C — N —...OH+H2OLiên kết peptitOHHVí dụ: Xét phản ứng trùng ngưng các aminoaxetic: III. 4. Phản ứng trùng ngưngnH2O+NHCH2COtoOHH...+HOHNHCH2COHOHNHCH2CO+..NHCH2CNHCH2CNHCH2C..OOO+Hay phương trình phản ứng trùng ngưngn (H2N – CH2 – COOH) ton H2O +H ( N – CH2 – C ) n OKết luậnAminoaxitTính bazơTính axitPhản ứng trùng ngưngLưu ý:(NH2)a R(COOH)bNếu a=b: aminoaxit trung tínhNếu a >b: aminoaxit có tính bazơNếu a < b: aminoaxit có tính axit

File đính kèm:

  • pptP1-Aminoaxit-Cuc dinh.ppt
Bài giảng liên quan