Bài giảng Bài giảng Tiết 18 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tố S ở ô thứ 16
-cấu hình :1s22s22p63s23p4
- Là phi kim
Hóa trị cao nhất với oxi là 6,
công thức oxit cao nhất là SO3
công thức hợp chất khí với H là H2S.
- Axit tương ứng là H2SO4
Kiểm tra bài cũ.Bài tập: cho nguyên tử Al(Z=13), Cl( Z = 17)-viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng tuần hoànNguyên tốAl: 1s22s22p63s1Số thứ tự :13.+ Chu kì 3+ Nhóm IIIA, Nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5+ Số thứ tự : 17 + nhóm VIIA+ chu kì 3.Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCÝ NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCTiết 18Bài 10I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓCâu hỏi1: Nguyên tố K ở ô 19,chu kỳ 4, nhóm IA,em hãy suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố K? vị trí cấu tạo nguyên tử + Số thứ tự 19 => Z =19 có 19p,19 e.+ Chu kì 4 =>có 4 lớp e+ Nhóm IA => có 1e ở lớp ngoài cùng. =>cấu hình 1s22s22p62s23p64s1Trả lờiI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓThảo luận- Câu hỏi2 : Nguyên tố S có cấu hình: 1s22s22p63s23p4.Em hãy xác định vị trí của nguyên tố S trong bảng tuần hoàn?I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓNguyên tố S: 1s22s22p63s23p4 vị trí cấu tạo nguyên tử+STT ô =16 CT oxit cao nhất-hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với Hiđro (nếu có)=8-STT nhóm-Công thức Hiđroxit tương ứng(nếu có) và tính axit, bazơ của chúngIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Câu hỏi. So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố:- Dãy 1: Na(Z =11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13)- Dãy 2: Cl(Z = 17), Br (Z = 35), I(Z = 53) Thảo luậnIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNDãy1: Na Br > ITrả lờiIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNTổng kết1. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH Cấu tạo nguyên tử2. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH T/c hoá học cơ bản3. So sánh được tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Bài tập1: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng?A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.B. M, Q thuộc chu kì 4C. A, M thuộc chu kì 3D. Q thuộc chu kì 3Bài tập củng cốBài tập2. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg(Z=12),P(Z=15) trong bảng tuần hoàn.a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:- Tính kim loại hay tính phị kim.- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi.- Công thức oxit, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.b) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố+ Mg (z=12) với Ca(Z=20) và Be(Z=4) +P(Z=15).Si(z=14),Cl(Z=17).Bài tập củng cố Làm các bài tập trang1,2,3,4,5,6 và 7 trang 51 ( Sách giáo khoa Hóa 10 ) Bài tập1: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro, có 5,882% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố gì?Bài tập về nhà Bài tập2: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lit khí H2(đktc).Xác định kim loại đó.
File đính kèm:
- Bai_10_Y_nghia_cua_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa_hoc.ppt