Bài giảng Bài luyện tập 7 (tiết 4)

Có 3 chất rắn màu trắng là đá vôi (CaCO3); CaO; P2O5 bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết các chất trên?

- Lấy một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử

- Lấy một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử

- Cho giấy quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng nhận ra CaO (quỳ tím chuyển xanh); nhận ra P2O5 (quỳ tím chuyển đỏ)

Tác dụng với 1 số KL -> dd bazo + H2

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài luyện tập 7 (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy cô giáo Một số quy định trong giờ học.Phần phải ghi vào vở Nội dung kiến thức cần nhớ2) Các bài tậpCách ghi vởChia đôi vở, nửa trái ghi bài tập; nửa phải ghi nội dung kiến thức cần nhớBài luyện tập 7Bài luyện tập 7Bài tập 1:Cho các chất: CaO; P2O5; Fe2O3; HCl; H2SO4; KOH; Fe(OH)2; CuSO4; NaHCO3; Na; Fea/ Hãy phân loại các chất trên?b/ Chất nào tác dụng với nước ở điều kiện thường?c/ Viết phương trình phản ứng?I. Kiến thức cần nhớCTHHPhân loạiTác dụng với nướcOxitAxitBazoMuốiOxit axitOxit bazoCó oxiKhông có oxiTanKhông tanTrung hoàMuối axitCaOP2O5Fe2O3HClH2SO4KOHFe(OH)2CuSO4NaHCO3NaFe++++++++++++++Bài luyện tập 7Bài luyện tập 7I. Kiến thức cần nhớ1. Hợp chất vô cơ:OxitAxitBazoMuối4 loạiR2OyHxGM(OH)nMxGnTên gọiCanxi oxitDiphotpho pentaoxitSắt (III) oxitAxit clohidricAxit sunfuricKali hidroxit sắt (II) hidroxitĐồng (II) sunfatNatri hidrocacbonatNatriSắtCTHHCaOP2O5Fe2O3HClH2SO4KOHFe(OH)2CuSO4NaHCO3NaFeTác dụng với nước+++2/ Tính chất hoá học của nướcTác dụng với 1 số KL -> dd bazo+H2Tác dụng với 1số oxit bazo -> dd bazoTác dụng với 1 số oxit axit -> dd axitBài luyện tập 7Bài tập 2Có 3 chất rắn màu trắng là đá vôi (CaCO3); CaO; P2O5 bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết các chất trên?I. Kiến thức cần nhớ1. Hợp chất vô cơ:OxitAxitBazoMuối4 loạiR2OyHxGM(OH)nMxGn2/ Tính chất hoá học của nướcTác dụng với 1 số KL -> dd bazo + H2Tác dụng với 1số oxit bazo -> dd bazoTác dụng với oxit axit -> dd axitGiải- Lấy một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử, nhận ra đá vôi (không tan) - Cho giấy quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng nhận ra CaO (quỳ tím chuyển xanh); nhận ra P2O5 (quỳ tím chuyển đỏ) Giấy quỳ tím Xanh* Giấy quỳ tím Đỏdd axitdd bazoBài luyện tập 7Bài tập 3:Tóm tắtVH = ? (l)2Nếu cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch chứa 29,4g axit sunfuric thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu lit?mH2SO4 = 2,94gmZn = 6,5 (g)Bài giảiBài tập 3: Tóm tắtBài giảiPTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2Số mol nhôm có là: nZn = n M 65 6,5= = 0,1 (mol) 98 29,4Số mol axit sunfuric có là: nH2SO4 = n M= = 0,3 (mol)Theo PT nZn = nH2SO4 Theo PT nH2 = nZn = 0,1 (mol).Thể tích hiđro ở đktc là:VH2(đktc) = nH2. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít)mZn nchất hếtnH2nZnmH2SO4 nH2SO4 VH2 Vậy: Zn hếtVH = ? (l)2mH2SO4 = 2,94gmZn = 6,5 (g)Bài luyện tập 7Xác định chất dưLÍ THUYẾTBÀI TẬP- Các loại hợp chất vô cơ:+ Oxit	+ axit+ Bazo	+ Muối Tính chất hoá học của nước.- Thành phần hoá học của nước- Cách làm bài tập nhận biết - Giải bài toán lượng dưHoà tan 12,5g hỗn hợp hai kim loại là Zn và Cu trong dung dịch axit sunfuric loãng thu được 2,24 lit khí hidro (đktc)Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợpNếu cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch chứa 29,4g axit sunfuric thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu lit?hướng dẫn về nhà* Hoàn thành các bài tập trong SGK- * Chuẩn bị cho bài thực hành số 6	1/ Chậu nước	2/ CaO	3/ Đọc trước nội dung bài thực hành số 6	4/ kẻ bản tường trìnhTrân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_luyen_tap_7.ppt
Bài giảng liên quan