Bài giảng Bài: Sắt (fe)
3. Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm: Fe tác dụng dd CuSO4
4. Tác dụng với nước
BÀI: SẮT (Fe)BÀI: SẮT (Fe)I-VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG BTH* MOÄT SOÁ ÖÙNG DUÏNG BÀI: SẮT (Fe)BÀI: SẮT (Fe)III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Tác dụng với phi kim Thí nghiệm Fe + S . Thí nghiệm Fe + O2 . Thí nghiệm Fe + Cl2 .BÀI: SẮT (Fe)2. Tác dụng với axít NHÓM 1&2: Viết PTHH Fe tác dụng với axít HCl, H2SO4 loãng, H2SO4đặc nguội, H2SO4đặc nóng )Thí nghiệm:Fe tác dụng với axít HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội, H2SO4 đặc nóng .NHÓM 3&4: Viết PTHH Fe tác dụng với axít HNO3loãng, HNO3đặc nguội, HNO3 đặc nóng) Thí nghiệm:Fe tác dụng với axít HNO3 loãng, HNO3 đặc nguội, HNO3 đặc nóng)KHÍ THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁYQuan sát bức ảnh và có nhận xét gì?BÀI: SẮT (Fe)3. Tác dụng với dung dịch muốiThí nghiệm: Fe tác dụng dd CuSO44. Tác dụng với nướcChứa Fe2O3 khanBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNQuặng Hematit đỏChứa Fe2O3. n H2OQuặng Hematit nâuBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNChứa Fe3O4Quặng ManhetitBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNChứa FeCO3Quặng XideritBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNChứa FeS2Quặng PiritBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮTIV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮTBÀI: SẮT (Fe)Hồng cầu BÀI: SẮT (Fe)CỦNG CỐCâu 1: Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất? A. xiđerit B. pirit C. hematit D. manhetit Câu 2: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng: A. dd HNO3 B. bột sắt dư C. bột nhôm dư D. NaOH vừa đủCâu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là: A. 11,2 g B. 1,12 g C. 0,56 g D. 5,6 gBÀI: SẮT (Fe)CỦNG CỐCâu 4: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g , khối lượng đồng bám vào lá sắt là: A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g
File đính kèm:
- Bai_31_SAT.ppt