Bài giảng Bộ chuẩn phát triển TE 5 tuổi

Bước 4:

Thảo luận về danh mục kiểm tra xem những phương pháp sử dụng sẽ cho kết quả có chính xác không? Các dụng cụ sử dụng kèm theo có phù hợp không; có dễ sử dụng không? Sửa và hoàn chỉnh.

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bộ chuẩn phát triển TE 5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bộ chuẩn phát triển TE 5 tuổi là cơ sở xây dựng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ (danh mục kiểm tra)1. Mục đích sử dụng danh mục kiểm tra:a. Đối với giáo viên:- Theo dõi sự phát triển đối với từng TE- Ghi chép lại những tiến bộ của từng TE theo thời gian- Tổng hợp các kết quả thành một hồ sơ lớp học. Sử dụng hồ sơ lớp học trong việc lập, điều chỉnh kế hoạch các hoạt động và thiết kế chúng phù hợp với nhu cầu của trẻ.- Sử dụng làm thông tin để báo cáo, trao đổi đối với các bậc phụ huynh. 2. Đối với cán bộ quản lý:Bộ công cụ được sử dụng để đánh giá sự phát triển của trẻ, thông qua kết quả thu được có thể xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát triển của trẻ, làm căn cứ để xây dựng, điều chỉnh kế hoạch chung cho nhà trường: đầu tư CSVC, TTB, đồ dùng, đồ chơi, bồi dưỡng GV nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ. 3. Đối với cha mẹ:Bộ công cụ được sử dụng để theo dõi sự phát triển của trẻ, phối hợp với giáo viên để thống nhất các biện pháp, hoạt động giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ 2. Các bước xây dựng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ. Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ bao gồm: - Phiếu theo dõi sự phát triển của trẻ/danh mục kiểm tra. - Các bài tập đánh giá, các phương pháp theo dõi sự phát triển của trẻ. - Các phương tiện: các dụng cụ hỗ trợ như: đồ dùng, đồ chơi, học liệu có liên quan... Bước 1: Lựa chọn các chỉ số cần theo dõi.Xác định khoảng 30 – 40 chí số làn thành một danh mục kiểm tra. Các chỉ số được lựa chọn cần:	+ Đại diện cho tất cả các lĩnh vực, chuẩn và chỉ số của Bộ chuẩn.	+ Đại diện cho các kiến thức, kỹ năng, thái độ đang dạy trẻ.	+ Phù hợp với những gì sẽ dạy pử lớp 1.	+ Tính đến tần suất GV sử dụng bộ công cụ, các vùng miền/bối cảnh khác nhau. Bước 2: 	Thống nhất thang điển: 	- Đánh dấu (+) là: có	- Đánh dấu (-) là: khôngBước 3:	Nghiên cứu minh chứng của các chỉ số để lựa chọn phương pháp theo dõi kiểm tra, dụng cụ hỗ trợ. Bước 4: Thảo luận về danh mục kiểm tra xem những phương pháp sử dụng sẽ cho kết quả có chính xác không? Các dụng cụ sử dụng kèm theo có phù hợp không; có dễ sử dụng không? Sửa và hoàn chỉnh.Bước 5: Thử nghiệm danh mục kiểm tra bằng cách đóng vai trẻ và người kiểm tra để thống nhất cách thực hiện đối với từng chỉ số. Các bước xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ (Trình bày dưới dạng bảng) 3. Sử dụng bộ công cụ:Bước 1:  Theo dõi, đo trên trẻBước 2:  Kết quả: đạt (+) và chưa đạt (-) dựa vào minh chứng, ghi vào phiếu theo dõi. Mỗi chỉ số được đánh giá ở 2 mức độ: 4. Ghi kết quả vào phiếu theo dõi:a. Phiếu đánh giá sự PT cá nhân trẻ 5 tuổi:Trường:............. ....... Lớp:.........Họ và tên trẻ:....................Ngày sinh:.........................Ngày kiểm tra:................... b. Phiếu theo dõi sự phát triển của lớp/nhóm trẻ (theo chủ đề) Trường:............... Lớp:.......Thời gian theo dõi, đánh giá: Từ..... đến ....... 5. Điều chỉnh kế hoạch giáo dục:Căn cứ vào bảng tổng hợp đánh giá sự phát triển của lớp theo bộ chuẩn PT TE 5 tuổi, GV xem xét điều chỉnh kế hoạch giáo dục của tháng/chủ đề, tuần, ngày tiếp theo. a. Điều chỉnh kế hoạch chủ đề tiếp theo:- Đối với những chỉ số có số trẻ đạt dưới 70% thì giáo viên tiếp tục đưa vào mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo (Xây dựng bộ công cụ để đánh giá).- Đối với những chỉ số có trên 70% GV đếm số trẻ chưa đạt chỉ số này để trẻ được rèn luyện mọi lúc, mọi nơi trong quá trình giáo dục và phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ đạt được. Do đó mục tiêu GD của chủ đề tiếp theo sẽ gồm:Các chí số mới cộng thêm các chỉ số được chuyển từ chủ đề trước sang (Những chỉ số có số trẻ đạt dưới 70%) b. Điều chỉnh kế hoạch ngày:Những chỉ số trẻ chưa đạt (-) giáo viên điều chỉnh các hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ. 

File đính kèm:

  • pptBO CONG CU CHO TRE 5 TUOI BGH.doc