Bài giảng Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành

- Trình bày được những nét chính của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng tới Việt Nam: Các nước tư bản châu Âu gặp khó khăn, phong trào công nhân và cộng sản thế giới có bước phát triển mới.

- Trình bày được chính sách tăng cường khai thác Việt Nam của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai về các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính và thuế. Thấy được sự biến đổi về mặt kinh tế đã tác động đến xã hội. Từ đó, rút ta mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam.

 

doc59 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 20622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ng việc giữ gìn hòa bình hiện nay.
3) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả:
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?
A. Chiến tranh Thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. B. Chiến tranh Thế giới thứ hai đang bùng nổ.
C. Chiến tranh Thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt. D. Chiến tranh Thế giới thứ hai đã kết thúc.
2. Vấn đề quan trọng và cấp bách nhất đặt ra cho các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta là
A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít. B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. giải quyết vấn đề các nước phát xít bại trận.
3. Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Hình thành khối đồng minh chống phát xít.
D. Thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
4. Theo thỏa thuận của các cường quốc đồng minh tại Hội nghị Ianta, ở châu Âu, quân đội Liên Xô sẽ chiếm đóng và kiểm soát
A. các nước Đông Âu và Đông Đức.
B. các nước Đông Âu, Đông Đức và Đông Beclin. C. các nước Đông Âu và Đông Beclin.
D. các nước Đông Âu, Đông Đức và Phần Lan.
5. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hợp tác. B. Bình đẳng về chủ quyền của các quốc gia.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ công việc của bất kỳ nước nào? D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
6. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong viêc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là
A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Bảo an.
C. Ban Thư ký. D. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.
II. Tự luận
1. Hội nghị Iantađã diễn ra trong hoàn cảnh nào? Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là gì?
2. Nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta? Những quyết định này tác động như thế nào đối với trật tự thế giới mới?
3. Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Theo em, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thực thi nhiệm vụ gì trong việc duy trì hòa bình và an ninh hiện nay.
4. Cơ cấu tổ chức và vai trò của các cơ quan chính của Liên hợp quốc? Nêu tên một số tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động tại Việt Nam?
Chủ đề
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ – LA TINH (1945-2000)
1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
- Biết được những nét chung về các nước khu vực Đông Bắc Á.
- Trung Quốc : sự thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và quá trình xây dựng đất nước qua các giai đoạn : 1949 – 1959; 1959 – 1978 ; 1978 đến nay.
- Khái quát quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước ở Đông
Nam Á. Các giai đoạn cơ bản của lịch sử Lào (1945 - 1975), Campuchia (1945 -1993)
; quá trình xây dựng đất nước ở Đông Nam Á. Sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
- Những nét chính về đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của Ấn Độ và khu vực Trung Đông.
- Những nét chung về cuộc đấu tranh giành độc lập và phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi và Mĩ Latinh. Ý nghĩa của những thành tựu đó.
Nội dung
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Các nước
Đông Bắc Á
- Nêu được nét
chung về tình hình khu vực Đông Bắc Á.
-Trình bày được nét chính về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
-Giải thích được
nguyên nhân những biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Giải thích được tại sao
-Phân tích
được ý nghĩa ảnh hưởng của việc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
-Phân tích tác
Nhận xét được
việc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời ảnh hướng đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
- Rút ra được
2) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
-Trình bày nội
dung cơ bản của đường lối, thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
trong cải cách
mở cửa của Trung Quốc lại lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
động, ảnh
hướng của cải cách mở cửa của Trung Quốc đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
- Lập được niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
bài học từ cải
cách mở cửa của Trung Quốc vận dụng cho công cuộc đổi mới.
Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
-Nêu được nét
chung về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á.
- Trình bày nét chính cuộc đấu tranh giành độc lập của Lào và Campuchia từ
1945-1975.
- Trình bày được chiến lược kinh
- Giải thích
được tại sao các nước sáng lập ASEAN các nước sáng lập ASEAN lại thực hiện các chiến lược kinh tế này.
- Khái quát được những biến đổi của các nước Đông Nam Á từ sau
- So sánh chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại.
- Đưa ra ý kiến
nhận xét về những biến đổi của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Nhận xét về cơ hội và thách thức ki Việt Nam ra nhập ASEAN.
- Nêu được
109
tế hướng nội và
chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước sáng lập ASEAN.
- Trình bày hoàn cảnh, mục tiêu của ASEAN.
- Trình bày được sự phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10.
-Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ.
- Nêu những thành tựu Ấn Đọ đạt được trong xây dựng đất nước.
chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.
-Giải thích được nguyên nhân các nước ASEAN lại phát triển từ 6 thành
10.
- Giải thích tại sao Anh lại thực hiện phương án Maobattơn.
những giúp đỡ
của Ấn Độ đối với nhân dân Việt Nam.
Các nước châu Phi và Mĩ La tinh
- Trình bày nét
chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi, các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý
- Giải thích
được tại sao năm 1960 gọi là năm châu Phi.
- Giải thích được tại sao gọi là lục địa bùng cháy ở Mĩ Latinh.
So sánh được mục tiêu đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi với các nước Mĩ Latinh.
- Nhận xét về ý
nghĩa cuộc đấu tranh giành độc lập của nhận dân Cu ba thắng lợi.
- Nêu được những việc làm của nhân dân
110
nghĩa của cuộc
đấu tranh.
-Nêu tình hình phát triển kinh tế
- xã hội của các nước châu Phi, các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-Nêu được những khó khăn mà châu Phi và các nước Mĩ Latinh gặp phải từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cu ba.
Cu ba giúp đỡ
nhân dân Việt
Nam.
Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá.
III. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả: A. Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Trung Quốc thu hồi được Hồng Công.
B. sự ra đời của nước CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc.
C. sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
D. tập đoàn Tưởng Giới Thạch chạy sang Đài Loan và tuyên bố tự trị.
2. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1949?
A. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
B. Đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, đưa Trung
Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội
C. Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Giải phóng đất nước Trung Quốc, thu hồi các vùng lãnh thổ bị chia cắt trước đây.
3. Trong Đường lối chung cải cách - mở cửa ở Trung Quốc nội dung được lấy làm trung tâm là
A. cải cách hệ thống chính trị ở Trung Quốc.
B. phát triển kinh tế, xây dựng nhà nước Trung Quốc
C. xây dựng nền văn hoá mang bản sắc dân tộc.
D. thực hiện chính sách đối ngoại hợp tác, thân thiện
4. Năm 1945, lợi dụng Nhật đầu hàng Đồng minh, một số nước ở Đông Nam Á
tuyên bố độc lập, gồm
A. Lào, Việt Nam và Campuchia. B. Inđônêxia, Việt Nam và Lào.
C. Inđônêxia,Việt Nam và Mianma
D. Việt Nam, Xingapo và Malaixia.
5. Ngày 9-11-1953 Pháp đã kí Hiệp ước với Cam-pu-chia nhằm
A. trao trả độc lập hoàn toàn cho Campuchia.
B. công nhận độc lập của Campuchia và rút hết quân về nước.
C. trao trả độc lập cho Campuchia, nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng nước này. D. trao quyền tự trị cho Campuchia.
6. Sau khi giành độc lập, các nước: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philíppin và
Thái Lan đều thực hiện chiến lược
A. công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. B. công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
C. xây dựng nền kinh tế tập trung, bao cấp. D. liên kết kinh tế chặt chẽ với Nhật Bản.
7. Tại sao gọi năm 1960 gọi là ”năm châu Phi”?
A. Cả châu Phi vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập. B. 17 nước châu Phi đấu tranh được trao trả nền độc lập.
C. Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở hầu hết các châu Phi. D. Chế độ phân biệt chủng tộc A- pác- thai bị xoá bỏ.
8. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi?
A. Đế quốc Anh phải rút khỏi Nam Phi.
B. Nen- xơn- Man- đê- la trở thành tổng thống người da đen đầu tiên. C. Nen- xơn-Man- đê-la được trả tự do.
D. Nhân dân Nam Phi tiến hành cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên.
9. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ có âm mưu gì đối với Mĩ La tinh?
A. Biến Mĩ la tinh trở thành "sân sau" của mình. B. Lôi kéo các nước Mĩ la tinh vào khối quân sự.
C. Tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền ở các nước Mĩ la tinh.
D. Khống chế các nước Mĩ la tinh không cho quan hệ với các nước khác.
B. Tự luận
1. Nêu nét chung về tình hình khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2.Trình bày sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Phân tích ý nghĩa, ảnh hưởng của sự kiện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
3. Nội dung cơ bản của đường lối, thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc? Tại sao trong cải cách mở cửa của Trung Quốc lại lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm?
4. Nguyên nhân nào dẫn đến những biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
5. Lập niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
6. “Sự thành công của cách mạng Trung quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới, trải dài từ Đông Âu tới phía đông châu Á”. SGK Lịch sử 12, Nxb GDVN năm 2013. Em hãy nêu nhận xét của mình về nhận định trên.
7. Hãy phân tích tác động, ảnh hướng của cải cách mở cửa của Trung Quốc đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
8. Nêu nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam
Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
9. Trình bày nét chính cuộc đấu tranh giành độc lập của Lào và Campuchia từ
1945-1975.
10. Trình bày chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước sáng lập ASEAN. Tại sao các nước sáng lập ASEAN lại thực hiện các chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại ?
11. Trình bày sự thành lập, phát triển của tổ chức ASEAN. Việt Nam ra nhập
ASEAN có những cơ hội và thách thức gì?
12. Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
13. Nêu nét chính cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của cuộc đấu tranh.
14. Nêu nét chính cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của cuộc đấu tranh.
15. Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cu ba. Nhận xét về ý nghĩa cuộc đấu tranh giành độc lập của nhận dân Cu ba thắng lợi. Nêu những việc làm của nhân dân Cu ba giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết
Chñ ®Ò
VIÖT NAM Tõ N¡M 1919 §ÕN N¡M 1930
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
- Trình bày được những nét chính của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng tới Việt Nam: Các nước tư bản châu Âu gặp khó khăn, phong trào công nhân và cộng sản thế giới có bước phát triển mới.
- Trình bày được chính sách tăng cường khai thác Việt Nam của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai về các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính và thuế. Thấy được sự biến đổi về mặt kinh tế đã tác động đến xã hội. Từ đó, rút ta mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam.
- Trình bày các hoạt động tiêu biểu của phong trào yêu nước trong thời kỳ này: hoạt động của tư sản và tiểu tư sản, phong trào đấu tranh của công nhân. Nêu được tính chất và đặc điểm của các phong trào này.
- Nêu được các hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919
– 1925 và tác động đối với cách mạng Việt Nam.
2) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
-Trình bày được bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
-Giải thích được vì sao Pháp tăng cường khai thác thuộc địa ở Việt Nam.
Đánh giá được tác động của chính sách khai thác đối với xã hội Việt Nam.
115
- Nội dung chính về các chính sách khai thác của thực dân Pháp về nông nghiệp, công nghiệp, tài chinh và thuế.
- Biết được sự tác động của chính sách khai thác của thực dân Pháp đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam.
-Lí giải nguyên nhân thực dân Pháp chỉ tập trung khai thác một số ngành kinh tế chủ yếu tại Việt Nam.
- Hiểu được những chuyển biến về mặt xã hội Việt Nam: Sự xuất hiện và phát triển các giai cấp mới.
-Phân tích được các mâu
thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam.
Các hoạt động cùa phong trào giải phóng dân tộc trong những năm 1919-
1925
Trình bày các hoạt động của phong trào đấu tranh của các giai cấp: tư sản và tiểu tư sản, công nhân.
Giải thích được sự khác nhau về tính chất và đặc điểm của phong trào yêu nước thời kỳ 1919-
1925.
Phân tích được sự phát triển mới của phong trào công nhân.
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm
1919-1925
Trình bày được những hoạt động chính của Nguyễn Ái
Giải thích được các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã có
Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn
Đánh giá công lao to Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai
116
Quốc trong
những năm
1919-1925
tác động đến
phong trào yêu nước trong những năm 1919-
1925.
1919-1925.
đoạn 1919 -
1925.
Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá.
3) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã có việc làm gì ảnh hưởng đến trật tự thế giới?
A. Đàm phán với các nước bại trận.
B. Dùng sức mạnh quân sự để tiêu diệt các nước bại trận. C. Họp hội nghị để phân chia lại thế giới.
D. Dùng sức mạnh kinh tế để chi phối thế giới.
2. Tình hình nước Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. kinh tế phát triển nhanh chóng. B. kinh tế bị thiệt hại nặng nề.
C. chính trị bị khủng hoảng.
D. nước Pháp bị cô lập trên thế giới.
3. Sự kiện quốc tế nổi bật nào có ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ
nhất?
A. Nước Đức bị đánh bại.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất chấm dứt.
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi. D. Quốc tế thứ ba được thành lập.
4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đã tiến hành những việc làm gì ở các nước thuộc địa để bù đắp thiệt hại?
A. Bóc lột nhân dân các nước thuộc địa.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế ở các nước thuộc địa. C. Tăng cường buôn bán với các nước thuộc địa.
D. Tiến hành chương trình khai thác thuộc địa.
5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tại Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng đến các lĩnh vực công nghiệp nào?
A. khai thác quặng kim loại.
B. công nghiệp chế biến tơ sợi.
C. công nghiệp chế biến rượu, bia. D. khai thác mỏ than.
6. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
C. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. D. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
7. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam xuất hiện một giai cấp mới là
A. tư sản. B. tiểu tư sản. C. tư sản dân tộc. D. công nhân.
8. Cuộc đấu tranh đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Công hội (bí mật được thành lập ở Sài Gòn – Chợ Lớn (1920).
B. Công nhân, viên chức Bắc Kì đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương (1922). C. Cuộc bãi công của công nhân nhà máy rượu Hà Nội (1924).
D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).
9. “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”, đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
B. đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin. C. tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
D. gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Nam đén Hội nghị Vécxai.
10. Công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam thời kỳ 1919-
1925 là
A. tìm ra con đường cứu nước đúng cho nhân dân Việt Nam.
B. truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam. c. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
II. Tự luận
1. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt
Nam những chính sách gì? Mục đích của việc thi hành các chính sách đó?
2. Trình bày những nội dung chính về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Phân tích những chính sách khai thác đó đã có tác động gì đối với xã hội Việt Nam.
3. Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp đó.
4. Trình bày sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Phân tích vì sao có sự chuyển biến đó?
5.Trình bày phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt
Nam trong những năm 1919 - 1925. Nhận xét của em về phong trào đó.
6. Lập niên biểu về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925.
7.Bằng những sự kiện tiêu biểu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 -1925, Em hãy phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong gian đoạn này.
8.Trình bày khái quát về phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh đó.
9. Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925.
10. Đánh giá công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 - 1925.
Chủ đề
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1946 – 1954)
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
- Phân tích được những âm mưu, thủ đoạn mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava.
- Trình bày được những nét chính trong chiến cuộc Đông - Xuân (1953 -
1954), chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông
Dương. ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
- 1954).
II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Nhận biết (

File đính kèm:

  • docVi du minh hoa.doc
Bài giảng liên quan