Bài giảng Các phương pháp Tìm Công thức phân tử

-A chứa C,H,O có:

 %C = 76,85; %H = 12,36; % O =10,78

 - Biết A là este có thể điều chế được xà phòng.

Tìm CTPT của A

B1.Đặt CTTQ

B2.Lập tỉ lệ số nguyên tử

 các nguyên tố.

B3. Lập CTNG

B4. Tìm chỉ số CTNG

 

ppt62 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các phương pháp Tìm Công thức phân tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Các phương pháp Tìm Công thức phân tửBIÊN SOẠN :THẦY BÙI TÂMBài 1 Phương pháp tìm CTPT ( Khi biết % theo khối lượng của 1 nguyên tố )TT LT ĐẠI HỌC SÁNG TẠO – TP BUÔN MA THUỘT BIÊN SOẠN :THẦY BÙI TÂM(Từ % ( theo Khối lượng)) Bước 1: Đặt CTTQ Bước 2: Lập phương trình đại số (*) Bước 3: Giải phương trình (*) Gồm 3 bước giải Phương pháp tìm CTPTKhi biết % CỦA 1 NGUYÊN TỐTT LT ĐẠI HỌC SÁNG TẠO – TP BUÔN MA THUỘT BIÊN SOẠN :THẦY BÙI TÂM Bước 1: Đặt CTTQPhương pháp tìm CTPTKhi biết %của 1 nguyên tố Bước 2: Lập phương trình đại số (*) Bước 3: Giải phương trình (*)Gợi ý:Nếu phương trình (*) có 3 ẩn, thì có dạng:B1: Cho z=1; 2; ... Cho đến khiTìm được x,y thì dừng và suy ra công thức nguyên (CTNG).B2: Tìm chỉ số CTNG để  CTPT ax + by = cz( Phương pháp 2: PP2) Chât hữu cơ (A) thuộc dãy đồng đẳng benzen, có % H = 9,43 (theo khối lượng) Tìm CTPT (A)PP tìm CTPT Khi dựa trên % nguyên tố Bước 1: Đặt CTTQPhương pháp tìm CTPTKhi biết %của 1 nguyên tố Bước 2: Lập phương trình đại số (*) Bước 3: Giải phương trình (*)(ĐH Ngoại Thương – 1998)Ví dụ1:Ví dụ 1:A: Đông đẳng Benen %H = 9,43 A: ? B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên % của 1 nguyên tố Giải:- Đặt CTTQ (A): CnH2n - 6- Theo đề có: %H = 14 n - 6 = 9,43n = 81(2n – 6). 100Vậy CTPT A: C8H10 ví dụ 2: A chứa C,H,O có %O = 43,24. Tìm CTPT của A trong mỗi trường hợp : a. MA<140 đvC. b. Khối lượng oxi có trong 1 mol A bé hơn khối lượng nitơ trong 150 gam muối amoni nitrat. B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP Tìm CTPTBiết %1 nguyên tố Ví dụ 2:A: C, H, O có% O = 43,24 a. MA < 140. CTPT A? b. mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3 B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên % của 1 nguyên tố Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOz- Theo đề có: % O = = 43,2412x +y + 16z 16. z. 100 12x + y + 16z =43,2416. z.100=37.z 12x + y = 21 z (*) Ví dụ 2:A: C, H, O co ù% O = 43,24 a. MA < 140. CTPT A? b. mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3 B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên % của 1 nguyên tố Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOz12x + y = 21 z (*)Với z = 1:(*)  12x + y = 21 y = 21 – 12xxyĐiều kiện:0 < y  2.x + 2192âmLoại TH này Giải:Ví dụ 2:A: C, H, O co ù% O = 43,24 a. MA < 140. CTPT A? b. mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3- Đặt CTTQ (A): CxHyOz12x + y = 21 z (*)Với z = 1: Không tìm được x, y.(*)  12x + y = 42 y = 42 – 12xxyĐiều kiện:0 < y  2.x + 2130218Chọn: x = 3  y = 6CTNG A: ( C3H6O2)n n  +Với z = 2:364âm Giải:Ví dụ 2:A: C, H, O co ù% O = 43,24 a. MA < 140. CTPT A? b. mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3- Đặt CTTQ (A): CxHyOz12x + y = 21 z (*)Với z = 1: Không tìm được x, y.Với z = 2: CTNG A: ( C3H6O2)n n  + a. MA < 14074 n < 140  n < 1,89  n =1Vậy CTPT A: C3H6O2 Giải:Ví dụ 2:A: C, H, O co ù% O = 43,24 a. MA < 140. CTPT A? b. mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3- Đặt CTTQ (A): CxHyOz12x + y = 21 z (*)Với z = 1: Không tìm được x, y.Với z = 2: CTNG A: ( C3H6O2)n n  + a. MA < 140Có CTPT A: C3H6O2 CÓ: mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3  1.16.2n < 150/ 80 . 14.2 b. Theo trên ta có. CTNG A: ( C3H6O2)n ; n  +  n < 1,64  n =1 ; Vậy CTPT A: C3H6O2 ví dụ 3: A là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố, có %O = 50. Tìm CTPT – CTCT của A B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP Tìm CTPTBiết %1 nguyên tố(ĐH Ngoại Thương – 1998) Ví dụ 3: A: là hchc chứa 3 nguyên tố % O = 43,24 CTPT - CTCTA:? B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên % của 1 nguyên tố Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOz- Theo đề có: % O = = 5012x +y + 16z 16. z. 100 12x + y + 16z =5016. z.100= 32.z 12x + y = 16 z (*) C, H, O- Theo đề A chứa: Ta được: 12x + y = 16 z (*)Ví dụ 3: A: là hchc chứa 3 nguyên tố % O = 43,24 CTPT - CTCTA:?Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOz C, H, O- Theo đề A chứa:Với z = 1:(*)  12x + y = 16 y = 16 – 12xxyĐiều kiện:0 < y  2.x + 2142âmVậy chọn: x = 1  y =4  CTNG A: ( CH4O)n ; n  +Vậy ta có: CTNG A: ( CH4O)n ; n  +Ví dụ 3: A: là hchc chứa 3 nguyên tố % O = 43,24 CTPT - CTCTA:?Dễ thấy bài này n chỉ có thể tìm từ điều kiện hoá trị !Theo ĐK Hoá trị ta có: 0 <Số H  2 Số C + 20 < 4n  2 n + 2 n = 1 Vậy A : CH4O có CTCT là CH3OH Các bài tập tự luyện: A(C,H,O) chỉ chứa 1 loại chức có %O = 37,21. Khi A pứ với dd AgNO3/NH3 (dư), thấy: 1mol A sinh ra 4 mol Ag. Tìm CTPT-CTCT của A . (ĐS:C2H4 (CHO)2)   1. ( ĐH THUỶ SẢN - 1997)2. ( ĐHSPKTTP.HCM –2001) Chất A CxHyO2 có %O = 29,0909. A phản ứng với NaOH theo tỷ lệ n A : n NaOH = 1 : 2 A phản ứng với Br2 tỷ lệ n A : n = 1 : 3 Tìm CTPT- CTCT – Tên gọi của A. (ĐS: C6H6O2)Br2ÔN TẬP PHẦN HỮU CƠPHẦN 1- ĐẠI CƯƠNGCác phương pháp Tìm Công thức phân tửBài 2 Phương pháp tìm CTPT (Nhờ khối lượng phân tử)(Từ Khối lượng phân tử) Bước 1: Đặt CTTQ Bước 2: Lập phương trình đại số (*) Bước 3: Giải phương trình (*) Gồm 3 bước giải Phương pháp tìm CTPTKhi biết KLPT Bước 1: Đặt CTTQ Phương pháp tìm CTPTKhi biết KLPT Bước 2: Lập phương trình đại số (*) Bước 3: Giải phương trình (*)Gợi ý:Nếu phương trình (*) có 3 ẩn, thì có dạng:B1: Cho cz < d  Miền giá trị của z.B2: Xét từng z để  x,y  CTPTax + by + cz = d. Bước 1: Đặt CTTQ Phương pháp tìm CTPTKhi biết KLPT Bước 2: Lập phương trình đại số (*) Bước 3: Giải phương trình (*)( Phương pháp1:PP1) Ví dụ 1: Chât hữu cơ (A) chứa C,H, O có khối lượng phân tử bằng 74 (đvC) Tìm CTPT (A)( Phương pháp1:PP1) Ví dụ 1:A: (C, H, O)MA = 74 đ.v.CA: ? B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên KLPT Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOz- Theo đề có: MA = 74 đvC 12x + y + 16z = 74 (*)  16z < 74 z < 4,625 z = 1; 2; 3; 4.Với z = 1:(*)  12x + y = 58  z = 1; 2; 3; 4.Ví dụ 1:A: (C, H, O)MA = 74 đ.v.CA: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên KLPT Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOzCó MA=12x + y + 16z = 74 ( *) Với z = 1:(*)  12x + y = 58  y = 58 – 12xxyĐiều kiện: Điều kiện hoá trị:Với: CxHyOzNtXu ; X: Cl ; BrĐK:0 < y  2.x + 2 + t – u y + t + u = số chẵnVới: CxHyOzĐK: 0 < y  2.x + 2 y = số chẵn  z = 1; 2; 3; 4.Ví dụ 1:A: (C, H, O)MA = 74 đ.v.CA: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập pt (*)B3.Giải (*)PP tìm CTPTDựa trên KLPT Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOzCó MA=12x + y + 16z = 74 ( *) Với z = 1:(*)  12x + y = 58  y = 58 – 12xxyĐiều kiện:0 < y  2.x + 21462343224105âm; Chon x = 4  y = 10 Vậy: CTPT (A): C4H10O Ví dụ 1:A: (C, H, O)MA = 74 đ.v.CA: ?(*)  12x + y = 42 y = 42 – 12xĐiều kiện: 0 < y  2.x + 2  z = 1; 2; 3; 4.Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOzCó MA=12x + y + 16z = 74 ( *) Với z = 1:Có CTPT (A) : C4H10OVới z =2: Nghiệm: x= 3; y = 6 CTPT (A) : C3H6O2 Ví dụ 1:A: (C, H, O)MA = 74 đ.v.CA: ?(*)  12x + y = 26 z = 1; 2; 3; 4.Giải:- Đặt CTTQ (A): CxHyOzCó MA=12x + y + 16z = 74 ( *) Với z = 1:Có CTPT (A) : C4H10OVới z =2:Có CTPT (A) : C3H6O2Với z =3:Có CTPT (A) : C2H2O3Với z =4: Không tìm được x,yVây CTPT (A): C4H10O; C3H6O2; C2H2O3 Ví dụ 2: A, B đều chứa C,H,O có tỉ khối hơi A so với B bằng 2 và thể tích của 1gam B bằng thể tích của 1 gam etan ( đo cùng diều kiện). Tìm CTPT của A,B.Gợi ý:Từ V 1gB = V1g etan , dễ dàng  MB = 30 đvCTheo đề có MA = 2 MB  MA = 60 đvCAùp dụng cách giải ví dụ 1, ta tìm được B: CH2O; A: C3H8O; C2H4O2 Các bài tập tự luyện: Khi đốt một hợp chất hữu cơ A , thu được sản phẩm gồm: CO2 , H2O.Biết :tỷ khối hơi của A so với hydro bằng 28. Tìm CTPT của A. (ĐS:C4H8; C3H4O)   1.2. Hoá hơi hoàn toàn 5,8 gam A(C,H,O), thu được 4,48 lit hơi A (ở 109,2oC; 0,7 at) Khi cho A pứ với ddAgNO3/NH3, thấy: 1 mol A phản ứng , thu được 4 mol Ag. Tìm CTPT- CTCT – Tên gọi của A. (ĐS: (OHC-CHO)3. a. Rượu B có 1 nối đôi C= C và cóKLPT không quá 60 đvC. Tìm CTPT- CTCT B. (ĐS:CH2=CH-CH2-OH) b. Rượu D có số nhóm OH bằng số C và có KLPT bằng 92 . Tìm CTPT- CTCT D. (ĐS: Glyxêrin) THẦY BÙI TÂM-THPT BUÔN MA THUỘT() Bước 1: Đặt CTTQ Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố, theo công thức: Bước 3:Lập công thức nguyên ( CTNG) Gồm 4 bước giải Phương pháp tìm CTPTKhi biết % CỦA các NGUYÊN TỐVới hợp chất AxBy có:X : y = %AMA:%BMB Bước 4: Tìm chỉ số CTNG  CTPT Gợi ý: -Tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố phải là tỉ lệ nguyên và tối giản - Chỉ số CTNG có thể tìm từ: Bước 1: Đặt CTTQPhương pháp tìm CTPTKhi biết %của các nguyên tố Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử Bước 3: Lập CTNG Bước 4: Tìm chỉ số CTNGMGợi ý của đề.Điều kiện hoá trị Một chât hữu cơ X có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%; 1,19%; 84,53%. Hãy lập luận để tìm CTPT của X. Viết CTCT có thể có của X. PP tìm CTPT từ % các nguyên tố(ĐHQG TP.HCM – 2000)Ví dụ1: Bước 1: Đặt CTTQPhương pháp tìm CTPTKhi biết %của các nguyên tố Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử Bước 3: Lập CTNG Bước 4: Tìm chỉ số CTNG Giải:- Đặt CTTQ X: CxHy ClzVí dụ 1: X: % C= 14,28 %H = 1,19 %Cl = 84,53 X: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tửB3.Lập CTNGPP tìm CTPTDựa trên % của các nguyên tố B4. Tìm chỉ số CTNG(ĐHQG TP.HCM – 2000) x : y : z = %C12%H1%Cl35,5:: x : y : z = 1,19 : 1,19 : 2,38  x : y : z = 1 : 1 : 2 CTNG X: ( CHCl2)n ; n  + Vì : 0 < số H  2. Số C + 2 – số Cl 0 < n  2.n + 2 – n n  2  n =1; 2 Giải: CTTQ X: CxHy ClzVí dụ 1: X: % C= 14,28 %H = 1,19 %Cl = 84,53 X: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tửB3.Lập CTNGPP tìm CTPTDựa trên % của các nguyên tố B4. Tìm chỉ số CTNG(ĐHQG TP.HCM – 2000) CTNG X: ( CHCl2)n ; n  + Ta được : n =1; 2° n = 1  CTPT X: CH Cl2( loại: vì không đảm bảo hoá trị)° n = 2  CTPT X: C2H2 Cl4Vậy X: C2H2 Cl4 2 đông phân:CHCl2-CHCl2; CH2Cl-CCl3(hợp lý) ví dụ 2: -A chứa C,H,O có %C = 49,58, %H = 6,44 - Khi hoá hơi hoàn toan 5,45 gam A, thu được 0,56 lit hơi A (ĐKC) Tìm CTPT của APP Tìm CTPT Biết %các nguyên tố(Trích đề thi ĐHGTVT – 1997)B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố.B3. Lập CTNGB4. Tìm chỉ số CTNG - Đặt CTTQ A: CxHy OzGiải:Ví dụ 2: A: % C= 49,58 %H = 6,44 V(5,45g A) =0,56l (ĐKC) X: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tửB3.Lập CTNGPP tìm CTPTDựa trên % của các nguyên tố B4. Tìm chỉ số CTNG(ĐHGT VT – 1997) x : y : z = %C12%H1%O16:: x : y : z =4,13 : 6,44 : 2,75 x : y : z = Vì : %C + %H + % O = 100% % O = 100 – (%C + %H ) = 43,981,5 : 2,3 : 1 = 3/2 : 7/3: 1 = 9 : 14 :6Vậy CTPT X : C9H14O6 - Đặt CTTQ A: CxHy OzGiải: Cách 2Ví dụ 2: A: % C= 49,58 %H = 6,44 V(5,45g A) =0,56l (ĐKC) X: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tửB3.Lập CTNGPP tìm CTPTDựa trên % của các nguyên tố B4. Tìm chỉ số CTNG(ĐHGT VT – 1997)== Theo đề  % O =100 – (%C + %H ) = 43,98 Từ khối lượng và thể tích A MA =218 đvC= 12x%Cy%H16z%OMA100  12x49,58y6,4416z43,98218100=== X =9; y = 14 ; z = 6Vậy: CTPT A: C9H14O6 ví dụ 3: -A chứa C,H,O có: %C = 76,85; %H = 12,36; % O =10,78 - Biết A là este có thể điều chế được xà phòng. Tìm CTPT của APP Tìm CTPT Biết %các nguyên tố(Trích đề thi ĐH Ngoại Thương – 1997)B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố.B3. Lập CTNGB4. Tìm chỉ số CTNG Giải:- Đặt CTTQ A: CxHy OzVí dụ 3 A: % C= 76,85 %H = 12,36 %O=10,78 A: ?B1.Đặt CTTQB2.Lập tỉ lệ số nguyên tửB3.Lập CTNGPP tìm CTPTDựa trên % của các nguyên tố B4. Tìm chỉ số CTNG x : y : z = %C12%H1%O16:: x : y : z = 6,404 : 12,36 : 0,674  x : y : z = 9,5 : 18,3 : 1 = 19/2: 55/3 : 1 = 57 : 110 : 6 CTNG A: ( C57H110O6)n ; n  + Nhờ gợi ý A là este có thể điều chế được xà phòng. A là este 3 lần este của Glyxerin và axit béo  A có 6 nguyên tử oxi  n =1 Vậy A : C57H110O6 Bài tập đề nghị:Câu 1: ( Trích đề thi ĐH Ngoại Thương – 2001) Chất hữu cơ A mạch hở có thành phần: 31,58 %C; 5,26%H và 63,16 %O. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 38. Tìm CTCT- CTCTA	 Câu 2 : ( Trích đề thi ĐHQG HN – 1997)Hai chất đồng phân A và B có thành phần 40,45%C ; 7,86%H ; 15,73%N; còn lại là O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 3,069 . Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa còn B cho muối C2H4O2NNa.a.Xác định CTPT của A, B. b.Xác định công thức cấu tạo của A và BĐS CTPT: C2H4O3 CTCT: HO – CH2 – COOH ĐS a: A,B : C3H7O2N ĐS b: A là amino axit B là este của amino axitBài 4PHƯƠNG PHÁP TÌM CTPTKHI BIẾT CÔNG THỨC NGUYÊN Tìm chỉ số công thức nguyênNGuyên tắc:Tìm CTPT từ CTNG Khối lượng phân tử (M) tìm Chỉ số CTNG từ : Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002)Một axit A mạch hở, không phân nhánhcó CTNG là (C3H5O2)n.Xác định n ; CTCT A mạch hở, không phân nhánh Aùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002) Axit A: (C3H5O2)n mạch hở, không phân nhánh Axit A: ? Axit ; andehyt (mạch C thẳng ) sẽ có:Số nhóm chức  2 tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003)Andehyt no A mạch hở, không phân nhánhcó CTNG là (C2H3O)n.Xác định CTCT A no mạch hở, không phân nhánh` Aùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003) Andehyt no A: (C2H3O)n mạch hở, không phân nhánh Andehyt A: ?Rươụ no; Axit no; Andehyt noGốc hydrocacbon có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 3: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no đa chức Acó CTNG là (C3H4O3)n.Xác định CTCT A Axit no` Aùp dụng 3: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C3H4O3)n. Đa chức Axit A: ?Rươụ no; Axit no; Andehyt noGốc hydrocacbon có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 4: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)A là axit no mạch hở chứa đồng thời (-OH)có CTNG là (C2H3O3)n.Xác định CTCT A no mạch hở chứa đồng thời (-OH)` Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C2H3O3)n. có chứa nhóm (-OH) Axit A: ?Rươụ no; Axit no; Andehyt noGốc hydrocacbon có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức ĐK tồn tại rượuSố (-OH)  số C Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no A: (C2H3O3)n. Có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Trong gốc H–C:SốH=2SốC+2-sốchứcSố (-OH)  số CGợi ý:A: (C2H3O3)n A: C2nH3nO3nA: (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n -(x+y) =2(2n –x) + 2-(x+y) y  2n - xSốOxi bảo toàn:Ta có A: Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no A: (C2H3O3)n. Có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Trong gốc H–C:SốH=2SốC+2-sốchứcSố (-OH)  số C (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n = 2x + y Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1)y  2n – x (2)Ta có A: (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n = 2x + y (3)(1),(3)  n =2x –2 (*)Thay n =2x –2 vào (2), (3) ta được:x  2Mà: n =2x – 2  0  x= 2Thay x=2 vào (3), (*)  n =y= 2 Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1)y  2n – x (2)Ta có A: (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n = 2x + y (3)Tóm lại ta tìm được: x = y = n = 2 (COOH)2 (OH)2C2H2Tóm lại nhờ: Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no A: (C2H3O3)n. nhóm (-OH). Axit A: ? CTCT A:HOOC-CH-CH-COOHOHOHTrong gốc H–C:SốH=2SốC+2-sốchức Số (-OH)  số C (COOH)2 (OH)2C2H2Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)Tìm CTPT của các chất Có CTNG: a. (C2H5O)n : (A) là rượu no đa chức b. (C4H9ClO)n :(B) c. (C3H4O3)n :(C) là axit đa chứca. (C2H5O)n là rượu no đa chứcNguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)a. (C2H5O)n :(A) là rượu no đa chứcC2nH5nOn C2nH4n(OH)nVì (A) no, nên gốc H – C có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức 4n = 2. 2n + 2 – n n = 2 (A):C2H4(OH)2Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)b. (C4H9ClO)n :(B)  C4nH9n ClnOnTheo điều kiện hoá trị ta có:Số H  2 sốC + 2 – số Cl 9n  2. 4n + 2 – n n  1 n=1Vậy: C4H9ClONguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)c. (C3H4O3)n :(c)  C3nH4n O3nTheo đề ( C ) là axit đaNguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 6: (Trích đề ĐHQGTP.HCM – 1998)Hydrocacbon (A): (CH)n1 mol A pứ vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với1 mol Br2 trong ddXác định (A)1 mol A pứ vừa đủ4 mol H21 mol Br2 GV. NGUYỄN TẤN TRUNG(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)

File đính kèm:

  • pptchuyen de cong thuc phan tu huu co.ppt
Bài giảng liên quan