Bài giảng Các thiết bị và máy phụ
/ Thông số cơ bản của bơm li tâm:
Cột áp: Bơm li tâm khi lắp ráp vào hệ thống đường ống, nó làm việc với đường ống và có cột áp xác định, đáp ứng trạng thái hệ thống. Ta gọi đó là cột áp làm việc, giá trị đó được xác định theo công thức sau:
vòt2-raõnh then3-mayô chaân vòt91011b.Truïc: Heä truïc taøu thuyû goàm coù nhieàu ñoaïn truïc gheùp laïi vôùi nhau nhaèm truyeàn moâ men töø ñoäng cô ñeán chaân vòt . Moät heä truïc ñaày ñuû goàm coù caùc ñoaïn truïc nhö sau*. Truïc chaân vòt:Thöôøng naèm veà phía ñuoâi taøu, duøng ñeå laép chaân vòt taïo ra löïc ñaåy taøu . Döôùi ñaây laø ñaëc ñieåm keát caáu cuûa truïc chaân vòt: 1-ñaàu laép ñai oác chaân vòt2-phaàn coân laép chaân vòt3,4-coå truïc5-phaàn laép bích noái6-phaàn laép ñai oác haõm bích12*. Truïc trung gian: Tuyø theo vieäc boá trí buoàng maùy (khoaûng caùch töø ñoäng cô chính tôùi chaân vòt) maø heä truïc taøu thuyû coù theå coù hoaëc khoâng coù truïc trung gian. Neáu heä truïc daøi thì truïc trung gian coù theå coù moät hoaëc nhieàu ñoaïn truïc .Döôùi ñaây laø ñaëc ñieåm keát caáu cuûa truïc trung gian:1-bích noái (bích lieàn)2-coå truïc3-coân laép bích noái4- phaàn laép ñai oác haõm bích13*. Truïc ñaåy : Truïc ñaåy thöôøng coù keát caáu ñôn giaûn vaø ngaén, Moät ñaàu duøng bích noái vôùi truïc ñoäng cô (hoaëc hoäp ñaûo chieàu ) ñaàu kia duøng bích noái vôùi truïc trung gian ( hoaëc truïc chaân vòt ). Treân truïc ñaåy coù voøng löïc ñaåy (vai truïc ) ñeå truyeàn löïc ñaåy cuûa chaân vòt vaøo thaân taøu vaø trieät tieâu löïc doïc truïc taùc ñoäng vaøo truïc ñoäng cô. 14c.OÁng bao truïc chaân vòt:OÁng bao truïc chaân vòt ñöôïc ñaët töø vaùch kín nöôùc sau cuøng ñeán coät soáng ñuoâi taøu. OÁng bao truïc chaân vòt moät maët ñeå baûo veä truïc chaân vòt, maët khaùc treân ñoù coøn ñaët caùc goái ñôõ truïc chaân vòt chòu taûi troïng khaù phöùc taïp vaø lôùn, keát caáu cuûa oáng bao truïc chaân vòt phuï thuoäc vaøo keát caáu cuûa taøu. d.Goái ñôõ truïc :*. Goái truïc ñaåy (Goái chaën ):Goái truïc ñaåy coù coâng duïng tieáp nhaän löïc cuûa chaân vòt truyeàn cho thaân taøu ñeå taøu chuyeån ñoäng .Choáng löïc doïc truïc taùc ñoäng vaøo ñoäng côGoái truïc ñaåy thöôøng coù 3 loaïi: Goái ñaåy nhieàu voøng ñaåy, goái ñaåy 1 voøng ñaåy vaø goái ñaåy kieåu oå bi ñôõ Loaïi goái ñaåy nhieàu voøng ñaåy laø loaïi raát cuõ, hieän nay haàu nhö khoâng coøn ñöôïc söû duïng treân taøu thuyû *.Goái truïc trung gian:Goái ñôõ truïc trung gian cuõng laø kieåu goái tröôït do ñoù veà keát caáu vaø vaät lieäu cheá taïo töông töï nhö beä ñôõ truïc khuyûu *. Goái truïc chaân vòt:Goái truïc chaân vòt coù hai loaïi laø goái ñôõ kim loaïi vaø goái ñôõ phi kim loaïi Goái ñôõ kim loaïi :Coù theå laø baèng ñoàng hoaëc theùp traùng lôùp choáng moøn laø hôïp kim ba bít. Goái ñôõ phi kim loaïi :Goái ñôõ phi kim loaïi coù theå laø goã (goã gai aéc, goã nhaõn ,goã nghieán, goã ba cao, goã eùp taám ); coù theå laø chaát deûo hoaëc cao su (töï nhieân hay nhaân taïo). 15Keát caáu cuûa moät goái truïc chaân vòt baèng cao su1-oáng bao truïc2-voû bọc3-cao su coát theùp (baïc)4-thanh haõm16CHƯƠNG II : MÁY THUỶ LỰC1/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY THỦY LỰC2/ THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC3/ HIỆN TƯỢNG SÂM THỰC TRONG MÁY THỦY LỰC.4/ BƠM PISTON.5/ BƠM LY TÂM6/ BƠM BÁNH RĂNG7/ BƠM TRỤC VÍT.8/ BƠM PHIẾN GẠT.171/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY THỦY LỰC:Máy thuỷ lực là danh từ chung chỉ các máy móc hoặc trang thiết bị làm việc ( trao đổi năng lượng) với chất lỏng.Trong thực tế máy thủy lực áp dụng rất rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực nói chung và đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp tàu thủy. Những loại máy móc hay dùng trong lĩnh vực công nghiệp tàu thủy như các loại bơm, máy nén khí, động cơ thủy lực, máy lái thủy lực..Để phân biệt từng loại cụ thể ta có thể phân loại máy theo một số cơ sở sau:18Theo phương thức trao đổi năng lượng giữa máy thủy lực và chất lỏng: - Nhận năng lượng : Máy thủy lực nhận nguồn năng lượng từ ngoài qua trao đổi chất lỏng dưới có áp suất và chuyển động có vận tốc, người ta gọi đó là bơm. E10E : Năng lượng thành phần của chất lỏngTruyền năng lượng : Năng lượng sau khi ra của máy thủylực thấp hơn năng lượng trước khi vào gọi là động cơ thủy lực. 12N12N19Ngoài ra người ta còn phân loại theo một cách khác không kể đó là động cơ thủy lực hay bơm. - Máy thủy lực cánh dẫn: Là máy thủy lực mà trong đó sự dẫn truyền năng lượng thực hiện nhờ truyền động một cách liên tục thông qua cơ cấu chính của máy là với tốc độ đủ lớn: Bơm li tâm, bơm hướng trục, tuabin nước, khớp nối và biến tốc thủy lực. - Máy thủy lực thể tích: Sự trao đổi năng lượng giữa chúng và bên ngoài thực hiện được nhờ sự nén chất lỏng trong những thể tích công tác kín và dưới áp suất thủy tĩnh nhất định: Bơm piston, bơm, động cơ thủy lực, bơm bánh răng.202/ THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰCPhục vụ nghiên cứu đặc điểm làm việc của máy thủy lực và xác định khả năng trao đổi năng lượng của chúng, người ta sử dụng các số liệu dựa trên định luật vật lý cơ bản và chúng được gọi là thông số cơ bản. Một số thông số cơ bản là: Cột áp, lưu lượng( sản lượng), công suất và hiệu suất.21a/ Cột áp của trạng thái chất lỏng:Là giá trị cột áp của chất lỏng nói chung ở dạng tổng quát hoặc trạng thái chất lỏng của đường dòng tại một điểm nào đó:Thông qua giá trị cột áp ta đánh giá được trạng thái năng lượng của phần chất lỏng đó.p- Giá trị áp suất tuyệt đối tại vị trí xác địnhγ-Trọng lượng riêng của chất lỏng tại áp suất đóv- Tốc độ trung bình chất lỏng.h- Độ cao hình học đối với 1 mặt chuẩn nào đó được xác địnhg- Gia tốc trọng trường 22b/ Cột áp của bơmLà năng lượng nhận được thông qua bơm tính cho 1 đơn vị trọng lượng chất lỏng. Ký hiệu HBDo dòng chảy tại cửa ra và của vào của bơm đều là dòng chảy rối, nên công thức tính cột áp sẽ là: α : Hệ số điều chỉnh động năngQuy ước rằng là cột áp tĩnh HtVà là cột áp động Hđ . Ta có: H= Ht+Hđ23c/ Cột áp của động cơ thủy lựcLà năng lượng đơn vị mà chất lỏng truyền qua được thông qua động cơ thủy lực. Đây là trường hợp đặc biệt ngược lại của bơm. Về cách tính cũng giống như đối với bơm.24Sơ đồ tính cột áp của bơmh2h1hP2,v221P1,v1252.2/ Lưu lượng:Lưu lượng ( Sản lượng) của máy thủy lực là lượng chất lỏng mà MTL đó trao đổi, tính trên 1 đơn vị thời gian. Tùy thuộc lượng chất lỏng được đo như thế nào mà ta có 1 số dạng lưu lượng như sau: + Lưu lượng thể tích: Sản lượng chất lỏng được tính theo đơn vị thể tích ( m3/h, m3/h, lít/s) + Lưu lượng khối lượng: Đơn vị chất lỏng tính theo đơn vị trọng lượng (t/h, t/ph, kg/s..)262.3/ Công suất:Là năng lượng mà MTL trao đổi được với chất lỏng trên một đơn vị thời gian.Giá trị công suất của chất lỏng thực sự trao đổi được với MTL là công suất thủy lực. N thủy lực = γQH γ : Trọng lượng riêng chất lỏng Q : Lưu lượng thể tích MTL H : Cột áp.Công suất của bơm : N B = γQHBCông suất của động cơ thuỷ lực : N động cơ = γQHđcNgòai ra còn có 1 khái niệm khác về công suất của MTL: Là công suất mà MTL trao đổi tại trục của chúng.272.4/ Hiệu suất máy thuỷ lực: Hiệu suất của máy thuỷ lực là phần trăm công suất sử dụng có ích sau khi trao đổi năng lượng với nguồn.a/ Đối với bơm:Nlàm việc: Công suất tiêu tốn trên trục động cơ lai bơm.b/ Đối với động cơ thuỷ lựcNlàm việc : Giá trị công suất có được trên trục dẫn ra của động cơ thuỷ lực sau khi trao đổi năng lượng ta có thể xác định được bằng cách đo hoặc tính toán.Nđộng cơ: Được tính dựa trên cơ sở xác định giá trị hiệu số của cột áp trước và sau động cơ thuỷ lực .Giá trị hiệu suất phụ thuộc vào sự tổn hao về năng lượng sau khi trao đổi giữa máy thuỷ lực với chất lỏng. Tổn hao thuỷ lực được đánh giá bằng H. Tổn hao do ma sát cơ khí, đánh giá bằng hiệu suất cơ khí c và tôn hao do rò gỉ chất lỏn , đánh giá bằng hiệu suất lưu lượng Q, nên hiệu suất chung của máy thuỷ lực là: 0= H Q C.283/ HIỆN TƯỢNG SÂM THỰC TRONG MÁY THỦY LỰCCác hiện tượng bề mặt một số chi tiết của MTL hoặc đường ống bị ăn mòn, rỗ bất thường hoặc bị phá huỷ, dòng chảy chất lỏng không ổn định đó là do hiện tượng sâm thực gây ra.Hiện tượng sâm thực xảy ra như thế nào : Ở một điều kiện nào đó, tại một số vị trí trong dòng chảy có hiện tượng áp suất thấp hơn áp suất hơi bão hòa của chất lỏng đó, gây ra hiện tượng bay hơi tạo ra các bọt khí trong dòng chảy và khi các bọt khí đó theo dòng chảy di chuyển tới một vị trí khác, tại đó có áp suất cao hơn áp suất hơi bão hòa, các bọt khí ngưng tụ lại thành các giọt chất lỏng có thể tích nhỏ hơn thể tích các bọt khí. Do đó các hạt chất lỏng xung quanh tràn vào lấp kín khoảng trống đó với vận tốc rất lớn và vì vậy chuyển động của các hạt chất lỏng này có quán tính và động năng rất lớn, bắn phá bề mặt của các chi tiết. Có khi áp suất cục bộ có thể lên tới vài ngàn atmotphe. Do vậy ngoài tác hại làm bề mặt chi tiết bị rỗ mòn, hiện tượng này còn làm cho dòng chảy chất lỏng không ổn định gây giảm hiệu suất máy thuỷ lực và gây ra các tiếg ồn, rung.29Để tránh hiện tượng sâm thực xảy ra trong máy thủy lực, điều quan trọng nhất là phải làm sao cho áp suất làm việc của chất lỏng lớn hơn giá trị áp suất hơi bão hòa của loại chất lỏng ở điều kiện nhiệt độ tương ứng Ngoaøi ra ñeå haïn cheá cho maùy thuûy löïc ít chòu aûnh höôûng bôûi saâm thöïc caàn chuù yù caùc ñieàu kieän sau: - Choïn chaát loûng coù tính bay hôi keùm. - Duy trì aùp suaát caøng cao caøng toát. - Traùnh khai thaùc maùy thuûy löïc ôû nhieät ñoä cao. - Haïn cheá toác ñoä doøng xuoáng möùc ñoä thaáp. - Traùnh thay ñoåi ñöôøng doøng ñoät ngoät gaây caùc ñieåm suït aùp cuïc boä. - Laøm trôn nhaün caùc beà maët cuûa chi tieát maùy thuûy löïc maø tieáp xuùc vôùi doøng chaûy. - Gia coâng cöùng hoaëc cheá taïo baèng caùc vaät lieäu toát ñoái vôùi maùy thuûy löïc hay heä thoáng oáng thuûy löïc. - Traùnh saâm nhaäp cuûa caùc doøng khoâng khí, nhö vaäy seõ ñaûm baûo chaéc chaén heä thoáng khoâng bò saâm thöïc.304/ BƠM PISTON4.1/Phân loại: Phân loại theo áp suất : + Bơm áp suất cao : p>50 at + Bơm áp suất trung bình 50at >p>5at + Bơm áp suất thấp p60m3/h Phân loại theo tốc độ chuyển động của piston: + Bơm thấp tốc n Q=2.B.e.n.(2..R-i.s) Q75c/ Đặc điểm của bơm cánh gạt:Có cấu tạo phúc tạp hơn bơm trục vít và bơm bánh răngChi tiết tiếp xúc với nhau nên tạo ma sát cơ khí caoDo đặc điểm kết cấu nên đòi hỏi công chất bơm phải sạch và tính bôi trơn tốt, do vậy công chất thích hợp nhất với bơm cánh gạt là dầu nhờn.Sản lượng của bơm khá đều và họat động được ở vòng quay cao 2000~3000 RPMÁp suất công tác có thể đạt tới 20~200 atQuán tính không lớn, khi sử dụng là một động cơ thủy lực nó phát huy được nhiều ưu điểmDễ điều chỉnh sản lượng và đảo chiều, do đó dễ áp dụng tự động và điều khiển từ xa khi nó là 1 động cơ thủy lựcƯu tiên sử dụng trong các hệ thống truyền động thủy lực thể tích, đặc biệt là hệ thống cẩu và đóng mở hầm hàng.769/ Các kiểu bơm tay:a/ Bơm tay kiểu piston:77787980CHƯƠNG III : LỌC DẦU ĐỐT VÀ DẦU NƯỚCI/ KHÁI QUÁT CHUNGII/ NGUYÊN LÝ LỌC DẦUIII/ CÁC LOẠI BẦU LỌCIV/ MÁC LOẠI MÁY LỌC81I/ KHÁI QUÁT CHUNG1/ LÝ DO PHẢI XỬ LÝ VÀ LỌC DẦU: a/ Dầu đốt: Sau khi xuất xưởng, các sản phẩm dầu đốt đều đảm bảo được các thông số cơ bản, nhưng sau quá trình vận chuyển, lưu trữ. Quá trình oxy hóa tạo ra cặn ở thể keo, các tạp chất do bụi bẩn, hơi nước ngưng tụ. b/ Dầu nhờn: Sau 1 thời gian hoạt động, các mạt kim loại bị mài mòn trộn lẫn, tạp chất sau quá trình cháy của động cơ, hơi nước ngưng tụ và quá trình oxy hóa dưới tác động của nhiệt độ cao.Tất cả những yếu tố trên làm cho chất lượng của dầu đốt và dầu nhờn không đảm bảo chất lượng, do vậy ta phải xử lý và lọc dầu trước khi tiếp tục đưa vào xử dụng.822/ Dầu đốt, dầu nhờn và các tính chất của nó:a/ Dầu đốt: Trạng thái của dầu đốt được xác định bởi độ nhớt và tỷ trọng của nó ở những giá trị nhiệt độ và áp suất khác nhau. Thành phần lý hóa của dầu đốt đặc trưng bởi hàm lượng cacbuahydro, cá tạp chất cơ khí,nước, lưu huỳnh và các tạp chất khác. Nước trong dầu đốt sẽ phản ứng hóa học với lưu huỳnh có trong dầu đốt sau quá trình cháy kết hợp với oxy trong quá trình hòa trôn nhiên liệu và không khí tạo thành SO3 và hình thành H2SO4, gây ăn mòn các chi tiết động cơ. Ngòai ra nước và các tạp chất có trong nhiên liệu còn gây ra hiện tượng nghẹt vòi phun, cháy không tốt.b/ Dầu nhờn: Dầu nhờn có nhiệm vụ bôi trơn cho cá bề mặt ma sát của động cơ, nhưng nếu có lẫn nước và các tạp chất sẽ làm cho tác dụng bôi trơn của dầu nhờn bị mất đi. Đặc biệt, nước có trong dầu nhờn sẽ hình thành nhũ tương qua tác động hòa trông khi động cơ họat động, làm mất các tính chất vật lý của dầu nhờn. Ngòai ra nước có lẫn trong dầu nhờn sẽ kết hợp với SO3 tạo thành H2SO4 .Tuổi thọ và tính an toàn khi khai thác động cơ phụ thuộc rất nhiều vào sự tính khiết và tính chất lý hóa của nhiên liệu, dầu nhờn. Do vậy việc xử lý các tạp chất có tác dụng có hại cho động cơ là rất cân thiết. 833/ Các phương pháp xử lý dầu đốt và dầu nhờn:Xử lý nhiệt: Hâm dầu tới nhiệt độ thích hợp sẽ làm cho các cặn dạng keo bị tan ra. Độ nhớt giảm, làm cho quá trình phun tốt hơn và quá trình cháy sẽ tốt hơn ngoài ra còn làm cho quá trình lắng, gạn dễ dàng và triệt để hơn.Lọc bằng phin lọc: Phin lọc có tác dụng tách các hạt tạp chất có kích thước lớn hơn hạt phân tử dầu. Thường phin lọc được chế tạo từ lưới htép, đồng, giấyLắng gạn tự nhiên: Nhiên liệu, dầu nhờn được chứa trong két, sau một khoảng thời gian, các tạp chất có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của dầu sẽ bị lắng xuống đáy của két chứa.Lắng gạn ly tâm: Dưới tác dụng của lực ly tâm quá các thíêt bị lọc ly tâm, nước và các tạp chất có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của dầu sẽ bị tách ra.Đồng thể hóa: Là phương pháp phá vỡ các liên kết của các huyền phù ở thể keo của các cặn nhiên liệu, dầu nhờn do quá trình oxy hóa tạo ra. Các phương pháp đồng thể hóa thông dụng như: Tạo áp suất chân không, rung lắc cơ khí, phương pháp điện từ, phương pháp siêu âmSử dụng hóa chất: Dùng hóa chất trộn vào nhiiên liệu, dầu nhờn làm cản trở quá trình tạo huyền phù trong dầu.844/ Các thiết bị lọc dầu trên tàu thủy:Máy lọc ly tâm: Tách nước và các tạp chất có tỷ trọng nặng hơn tỷ trọng của dầu dưới tác dụng của lực ly tâmPhin lọc ly tâm: Dùng chính áp lực dòng chảy của dầu tạo ra lực ly tâm tách các tạp chất có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của dầu ra khỏi dầu.Phin lọc dạng lưới : Lọc các tạp chất có hạt lớn hơn hạt dầu.Phin lọc từ: Lọc các mạt sắt có trong dầu nhờn do ma sát gây ra.85II/ Nguyên lý lọc dầu:Trước khi được đưa vào sử dụng trọng động cơ dầu ( cả dầu đốt và dầu nhờ) được đưa về nhiệt độ tối ưu cho quá trình công tác của nó và được lọc để tách các tạp chất ra khỏi chúng bằng một hoặc nhiều trong số các phương pháp đã kể trên.86III/ Các loại bầu lọc:1/ Bầu lọc dầu đốt: Trong 1 bầu lọc có thể có 1 hoặc nhiều phin lọc dạng hình trụ, thường được làm bằng lưới thép một hoặc 2 lớp kết hợp với nhau. Một bộ bầu lọc dầu đốt thường gồm 2 bầu được nối song song với nhau trong hệ thống để có thể dễ dàng thay, vệ sinh phin lọc khi bị tắc bẩn bằng cách thao tác các van trên hệ thống. Trong hệ thống dầu đốt, nhất là đối với động cơ sử dụng nhiên liệu nặng (FO), thông thường người ta bố trí 2 bộ phin lọc: - Phin lọc thô: Thường được chế tạo cơ cấu tự xả bằng cách quay các phin lọc. - Phin lọc tinh: Có tiết diện lỗ của phin lọc nhỏ hơn phin lọc thô.872/ Bầu lọc dầu nhờn: Trên hệ thống dầu nhờn có thể được bố trí tới 3 loại bầu lọc. - Bầu lọc thô: Các phin lọc có thể được chế tạo từ lưới thép, lưới đồng hoặc kết hợp lưới và giấy thấm. - Bầu lọc tinh: Thường kết hợp với lõi lọc từ để lọc các tạp chất có hạt nhỏ và các mạt kim loại. - Bầu lọc ly tâm: Nhờ tác dụng của dòng chảy được định hướng trong lồng lọc hình chuông, tạo ra lực ly tâm, làm văng những tạp chất có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của dầu ra thành vách của lồng lọc. 8889IV/ Các loại máy lọc dầuNguyên lý làm việc máy phân ly ly tâm: Dầu lỏng có các cặn bẩn không hòa tan gọi là chất lỏng huyền phù, còn chất lỏng có các hạt cặn bẩn hoặc hạt rắn gọi là chất lỏng nhũ tương. Việc tách nhũ tương hoặc huyền phù nhờ lực ly tâm đựa trên sự chênh lệch về khôi lượng riêng giữa các thành phần của chúng, gọi là phân ly ly tâm. Sự phân ly ly tâm khác với sự phân ly nhờ lực trọng trường ở chỗ lực tác động phân ly là lực ly tâm. Để thực hiện sự pân ly ly tâm dầu đốt và dầu nhờn trên tàu thủy người ta thường sử dụng các loại máy lọc sau đây:1/ Máy lọc không tự xả (máy phân ly dạng trống)2/ Máy lọc tự xả (máy phân ly dạng đĩa)90911/ Máy phân ly dạng trống: Thân máy lọc có dạng hình trống tròn. dầu được cấp vào máy lọc qua ống phía đưới của tâm trống. Dưới tác động của lực quay ly tâm, các cặn bẩn có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng dầu sẽ bị văng ra ngòai và đọng lại trên thành vách trống máy lọc. Dầu sạch được đưa ra ngoài qua lỗ phía trên của ống. Định kỳ người ta dừng máy để vệ sinh cắn bẩn bị bám ở thành vách trông lọc.922/ Máy lọc dạng đĩa:Một chồng đĩa có dạng hình nón cụt lắp đặt bên trong ống quay nhằm làm tăng hiệu quả phân ly. Dầu bẩn đem phân ly được cấp vào máy lọc qua ống cấp, ở đây dầu được gia tốc và chảy vào khoảng không gian giữa các đĩa thông qua các lỗ trên đĩa. Ngay tại các lỗ trên đĩa phần lớn lượng nước lẫn trong dầu đã bị phân ly ra khỏi dầu và và bị đẩy về phía chu vi đĩa và tiếp tục đi lên qua vành điều chỉnh ra ngoài. Các hạt chất rắn bị đẩy ra ngoài vành của máy lọc.Có 2 loại máy lọc dạng đĩa: Máy lọc 2 pha: Loại máy lọc này không có đường nước ra, và không có các lỗ trên các đĩa.Máy lọc 3 pha: Có nguyên lý họat động như ta vừa nói ở trên.93CHƯƠNG IV : TRAO ĐỔI NHIỆT1/ NGUYÊN TẮC TRAO ĐỔI NHIỆT2/ TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG ĐƯỜNG Ống3/ TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG PHIẾN TẢN NHIỆT4/ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NHIỆT94I/ Nguyên tắc trao đổi nhiệtKhi 2 môi trường có nhiệt độ chênh lệch tiếp xúc nhau, thì môi trường có nhiệt độ cao hơn sẽ truyền nhiệt cho môi trường có nhiệt độ thấp.Hay nói cách khác, môi trường có nhiệt độ thấp hơn sẽ hấp thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ cao cho tới khi hai môi trường cân bằng về nhiệt.Các đơn vị đo nhiệt độ: oC, oF, oK. 1oC=33,8oF=274oKHiện tượng trao đổi nhiệt diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường trao đổi nhiệt. Môi trường trao đổi nhiệt có tính dẫn nhiệt càng cao thì hiện tượng trao đổi nhiệt diễn ra càng nhanh.Một số chất có tính dẫn nhiệt cao: Đồng, vàng, bạc, thiếc, nhôm, nước, dầu95II/ Trao đổi nhiệt bằng đường ống 969798CHƯƠNG V : MÁY NÉN KHÍ1/ CÔNG DỤNG2/ MÁY NÉN KHÍ 1 CẤP3/ MÁY NÉN KHÍ 2 CẤP4/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ99I/ Công dụng:Công dụng chính của máy nén khí là cung cấp khí nén cho các mục đích khác nhau sử dụng trên tàu.Trong công nghiệp tà thủy người ta sử dụng nhiều lọai máy nén khí khác nhau: - Máy nén khí kiểu piston 1 cấp - Máy nén khí kiểu piston 2 cấp - Máy nén cánh gạt - Máy nén trục vít - Máy nén li tâmCác công dụng của khí nén trên tàu thủy: - Dùng để khởi động động cơ diesel. - Dùng trong hệ thống điều khiển - Vận hành một số máy móc, bơm - Dùng để vệ sinh - Thông gió. - Đóng mở van điều khiển từ xa, đóng van đóng nhanh - Dùng trong hệ thống gió thủy lực - Cung cấp gió cho còi hơi100II/ MÁY NÉN KHÍ 1 CẤP1/ Cấu tạo máy nén khí dạng piston 1 cấp: Có cấu tạo giống như bơm piston nhưng thay vì công chất là chất lỏng, máy nén khí sử dụng công chất là không khí. Mà chất khí khi bị nén sinh nhiệt lớn, nên máy nén khí được trang bị kèm theo hệ thống làm mát ( Bằng nước, gió, các cánh tản nhiệt trên vỏ xi lanh)124356731091012/ Nguyên lý hoạt động: Có nguyên lý hoạt động tương tự nguyên lý hoạt động của bơm piston.3/ Đặc điểm của máy nén khí dạng piston 1 cấp: Máy nén khí dạng piston thường có công suất nén khí cao ( Tùy theo đường kính piston, số vòng quay của trục khuỷu trên 1 đơn vị thời gian). Với máy nén khí dạng piston 1 cấp thường cho khí nén với áp suất thấp ( <10Kg/cm2), chỉ sử dụng cho hệ thống gió điều khiển, gió còi, gió khởi động động cơ diesel loại nhỏ, loại sử dụng tuabin gió khởi động.102III/ Máy nén khí kiểu piston 2 cấp nén:Khi tỷ số nén càng cao thì nhiệt độ càng cao. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động, cũng như độ bền của máy nén, cũng như hệ thống gió nén. Nhưng do nhu cầu sử dụng trong thực tế ví dụ như hệ thống khởi động động cơ (loại lai trực tiếp piston) gió nén phải từ 20~35 kg/cm2.Để giải quyết vấn đề này người ta đưa ra hướng giải quyết sử dụng 2 cấp nén.1031/ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu piston 2 cấp nén:Khí nén sau khi ra khỏi piston nén cấp 1, được làm mát bởi sinh hàn gió nén và vào cửa nạp của piston cấp 2. Như vậy tỷ số nén của cả 2
File đính kèm:
- Bai_giang_mon_thiet_bi_va_may_phu_tau_thuy.ppt