Bài giảng Cân bằng hóa học (tiết 6)

Nếu Q < K → G < 0 → phản ứng xảy ra theo chiều thuận

Nếu Q > K → G > 0 → phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

Nếu Q = K → G = 0 → hệ đạt trạng thái cân bằng

Ví dụ : Tính hằng số cân bằng của phản ứng:

 2 NO2(k) ↔ N2O4(k)

ở 298K khi biết

Giải:

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cân bằng hóa học (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CÂN BẰNG HOÁ HỌCCHƯƠNG 8Copyright © 1999 by Harcourt Brace & CompanyAll rights reserved.Requests for permission to make copies of any part of the work should be mailed to: Permissions Department, Harcourt Brace & Company, 6277 Sea Harbor Drive, Orlando, FloridaPhản ứng thuận nghịch (phản ứng không hoàn toàn): ⇌ Ở cùng đk, pư xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhauVí dụ - H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)Phản ứng một chiều (phản ứng hoàn toàn): = hay  Ví dụ - KClO3 = KCl (r) + 3/2O2(k)Phản ứng đồng thể - pư trong thể tích 1 pha HCl(dd) + NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O(l)Phản ứng dị thể - pư diễn ra trên bề mặt phân chia pha Zn (r) + 2HCl (dd) = ZnCl2(dd) + H2(k) Phản ứng đơn giản - pư diễn ra qua 1 giai đoạn (1 tác dụng cơ bản) Ví dụ: H2(k) + I2(k) = 2HI (k)Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn( nhiều tác dụng cơ bản)Các giai đoạn : nối tiếp , song song, thuận nghịchPhân tử số - là số tiểu phân của chất phản ứng tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(nguyên dương,  3)Định luật tác dụng khối lượng (M.Guldberg và P. Waage )Ở nhiệt độ không đổi, pư đồng thể, đơn giản: aA + bB = cC + dDTốc độ phản ứng : v = k.CaA.CbB Đối với pư đơn giản PTS=1 → pư đơn phân tử I2 (k) = 2I(k)PTS=2 → pư lưỡng phân tử H2(k) + I2(k) = 2HI (k)PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k) Cân bằng hóa họcvt = vn	 0vvtvnPhản ứng của hệ khí lý tưởng (pư đơn giản ): aA (k) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(k) = 0 C0A C0B 0 0 (mol/l )   CA  Cb  Cc  CD  vt = vn (CA)cb=const (CB)cb=const (Cc)cb=const (CD)cb =const G=0 (PA)cb=const (PB)cb=const (PC)cb=const (PD)cb =constcbNhận xét về trạng thái cân bằng hoá họcTrạng thái cbhh là trạng thái cân bằng động.Trạng thái cân bằng ứng với Gpư= 0 . (A’=0) Dấu hiệu của trạng thái cân bằng hoá học: Tính bất biến theo thời gian Tính linh động Tính hai chiều.Examples of Chemical EquilibriaSự tạo thành thạch nhũ CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(k)	 	Ca2+(dd) + 2 HCO3-(dd) Hằng số cân bằng cho phản ứng đồng thể	 aA(k) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(k) (pư đơn giản ) Khi trạng thái đạt cân bằng:	vt = vnK – hằng số ở nhiệt độ xác định: hằng số cân bằng.	 Hằng số cân bằng cho phản ứng đồng thể Hệ khí lý tưởng Xác định K 2 NOCl(K) 2 NO(k) + Cl2(k)	 [NOCl]	[NO] [Cl2]Ban đầu 	2.00	0	0Phản ứng 	 +0.33Cân bằng	- 0.66 +0.661.34	0.66	 0.33Hằng số cân bằng cho phản ứng đồng thể(Dung dịch lỏng , loãng) aA(dd) + bB(dd) ⇌ cC(dd) + dD(dd)Phản ứng dị pha	 CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)	 	Trong biểu thức của hằng số cân bằng K không xuất hiện các thành phần sau: chất rắn nguyên chất, chất lỏng nguyên chất, dung môi.Mg(OH)2(r) ⇌ Mg2+(dd) + 2OH-(dd)K = [Mg2+]cb .[OH-]2cb = T Mg(OH)2 - Tích số tanCH3COOH(dd) + H2O ⇌ CH3COO- (dd) + H3O+ Hằng số điện ly của axitNH4OH (dd) = NH4+ (dd) + OH-(dd)Hằng số điện ly của baze CH3COO- (dd) + 2H2O ⇌ CH3COOH (dd) + OH- (dd)Hằng số thuỷ phânCH3COONa (dd) + 2H2O ⇌ CH3COOH (dd) + NaOH(dd)NHẬN XÉT về Kp và KcLà hằng số ở nhiệt độ nhất định, chỉ phụ thuộc vào bản chất pư và nhiệt độ, chứ không phụ thuộc vào nồng độ hoặc áp suất riêng phần của chất pưPhụ thuộc vào cách thiết lập các hệ số trong ptpư.Hằng số cân bằng Kp ,Kc không có thứ nguyên.Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào chất xúc tácHằng số cân bằng có giá trị càng lớn thì hiệu suất pư càng cao.Viết biểu thức hằng số cân bằng	S(r) + O2(k) 	SO2(k)NH3(dd) + H2O(l) NH4+(dd) + OH-(dd)S(r) + O2(k) SO2(k) K1 = [SO2] / [O2]SO2(k) +1/2 O2(k) SO3(k)K2 = [SO3] / [SO2][O2]1/2S(r) + 3/2 O2(k) SO3(k) K = ????Thay đổi hệ số tỉ lượng 	S(r) + 3/2 O2(k) SO3(k) 2 S(r) + 3 O2(k) 2 SO3(k) Đổi chiều phản ứng S(r) + O2(k) 	 SO2(k) SO2(k) S(r) + O2(k) Kthuận = 1/KnghịchQuan hệ giữa hằng số cân bằng và G PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂKhí lý tưởngaA + bB ⇌ cC + dDKhi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: GT = 0Dungdịch lỏng,loãngKhi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: GT = 0	Kp = f(bc pư, T)	Kp  f(C)Quan hệ giữa hằng số cân bằng và GPhản ứng dị pha : aA + bB ⇌ cC + dD Chất khí [] → P (atm)Dung dịch loãng [] → C (mol/l)Rắn nc, lỏng nc, dung môi (H2O) → 1Nếu Q K → G > 0 → phản ứng xảy ra theo chiều nghịchNếu Q = K → G = 0 → hệ đạt trạng thái cân bằngVí dụ : Tính hằng số cân bằng của phản ứng:	2 NO2(k) 	↔	N2O4(k)ở 298K khi biết Giải: 	Quan hệ của Kp với nhiệt độ và nhiệt phản ứng ÷÷øöççèæ-D=2101211lnTTRHKKD+D-=0202lnRSRTHKD+D-=0101lnRSRTHKVí dụ	NO(k) + ½ O2(k) ⇌ NO2(k)	Tính Kp ở 3250C?Biết: H0 = -56,484kJ và Kp = 1,3.106 ở 250C02.14325=K64.2ln325=K437,1159812981314,85648410.3,1ln6598-=÷øöçèæ--=K11ln5982980298598÷÷øöççèæ-D=TTRHKK Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier 	Phát biểu: Một hệ đang ở trạng thái cân bằng mà ta thay đổi một trong các thông số trạng thái của hệ (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều có tác dụng chống lại sự thay đổi đó.n =0 áp suất chung không ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) ; H0Làm lạnhĐun nóng

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc_vo_co.ppt
Bài giảng liên quan