Bài giảng Chất phóng xạ

Hợp chất lửa màu sắc của nó thoa son đỏ thẫm (giàu màu đỏ hoặc màu đỏ thẫm với một bóng màu tím) và đưa ra một quang phổ đặc trưng. Do địa chất một nửa cuộc đời ngắn của mình và phóng xạ cường độ cao, hợp chất radi khá hiếm, hầu như chỉ xảy ra trong quặng urani.

@ radi florua (Ra F2)

@ radi clorua (Ra Cl2)

@ radi bromua (Ra Br2)

@ radi Iodua (Ra Tôi2)

@ radi oxit (Ra O)

@ radi nitrua (Ra3 N2)

 

ppt33 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chất phóng xạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhóm chúng em gôm:Xin chào cô và các bạn lớp HÓA 8CHẤT PHÓNG XẠChất phóng xạ là một dạng năng lượng. Chất phóng xạ có từ các nguồn nhân tạo, thí dụ như máy chụp quang tuyến X, từ mặt trời và không gian vũ trụ, và từ một số chất phóng xạ, thí dụ như chất u-ran trong đất.Dấu hiệu cảnh báo chất phóng xạpoloniuraniRadiChất phóng xạ Radi(tên tiếng Anh: radium) được Marie và Pierre Curie tìm thấy vào năm 1898Marie Curie cùng chồng là Pierre CurieRadi có:Màu sáng bạc.Ký hiệu hoá học là Ra.Nguyên tử khối là 226,0254Có 88 hạt proton/electron, 138 hạt notron trong hạt nhân.Nhiệt độ nóng chảy: 700°C(973.15 °K, 1292.0 °F) Nhiệt độ sôi: 1737.0 °C (2010.15 °K, 3158.6 °F)  Số lớp electron: 7Số electron lớp thứ nhất: 2 Số electron lớp thứ hai: 8Số electron lớp thứ ba: 18Số electron lớp thứ tư: 31Số electron lớp thứ năm: 18Số electron lớp thứ sáu: 8Số electron lớp ngoài cùng: 2CÁC HỢP CHẤT CỦA RADIHợp chất lửa màu sắc của nó thoa son đỏ thẫm (giàu màu đỏ hoặc màu đỏ thẫm với một bóng màu tím) và đưa ra một quang phổ đặc trưng. Do địa chất một nửa cuộc đời ngắn của mình và phóng xạ cường độ cao, hợp chất radi khá hiếm, hầu như chỉ xảy ra trong quặng urani.@ radi florua (Ra F2)@ radi clorua (Ra Cl2)@ radi bromua (Ra Br2)@ radi Iodua (Ra Tôi2)@ radi oxit (Ra O)@ radi nitrua (Ra3 N2)Sự phân rã phóng xạ Quá trình mà nguyên tử không bền giải thoát năng lượng dư của nó gọi là sự phân rã phóng xạ. Hạt nhân nhẹ, với ít Proton và nơtron trở nên ổn định sau một lần phân rã. Khi một hạt nhân nặng như Radi hay Urani phân rã, những hạt nhân mới được tạo ra có thể vẫn không ổn định, mà giai đoạn ổn định cuối cùng chỉ đạt được sau một số lần phân rã Ví dụ: Urani 238 có 92 proton và 146 nơtron, luôn mất đi 2 proton và 2 nơtron khi phân rã. Số lượng proton còn lại sau một lần Urani phân rã là 90, nhưng hạt nhân có số lượng proton 90 lại là Thori, vì vậy Urani 238 sau một lần phân rã sẽ làm sinh ra Thori 234, cũng không ổn định và sẽ trở thành Protatini sau một lần phân rã nữa. Hạt nhân ổn định cuối cùng là chì chỉ được sinh ra sau lần phân rã thứ 14.Quá trình phân rã này xảy ra đối với nhiều hạt nhân phóng xạ có ở trong môi trường.TÍNH PHÓNG CÁC ĐỒNG VỊ CỦA RADI Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số notron => nguyên tử khối khác nhau (do khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử nên nếu số proton khác số nơtron thì nguyên tử khối khác nhau)Hầu hết các đồng vị của radi đều ổn định.isoNAhalf-lifeDMDE (MeV)DP223 Radấu vết11,43 dalpha5,99219 Rn224 Radấu vết3,6319 dalpha5,789220 Rn226 Ra~ 100%1.602 yalpha4,871222 Rn228 Radấu vết5,75 ybeta --0,046228 AcSự hưng thịnh của Radium Đối với y học:Một nhà công nghiệp người Pháp tên Armet de Lislet có một nhà máy sản xuất quiquine cung cấp cho toàn thế giới, rất quan tâm tới các liệu pháp chữa bệnh của nguyên tố phóng xạ này. Tại nhà máy mới chuyên để dùng tách radium của mình ở Nogent-sur-Marne, ông cố gắng nghiên cứu việc sản xuất nguyên tố quí giá này. Ông tài trợ để hình thành và hoạt động phòng thí nghiệm sinh học radium. Đây có thể nói là phòng thí nghiệm đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về tác dụng sinh học và chữa bệnh của radium. Chính trong phòng thí nghiệm này, Henri Dominici đã sáng chế ra được chiếc hộp thần kỳ (hộp hình ống làm bằng vàng, bạc hoặc bạch kim trong có chứa các muối radium để chữa các bệnh liên quan tới da và ung thư) sau này được thương mại hóa rất thành công.Henri Dominici Trước thế chiến 1914, liệu pháp radium ít được sử dụng trong các cơ sở y tế trừ các trường hợp nguy kịch. Trong khoa da liễu, liệu pháp radium được coi là một liệu pháp đặc biệt, chỉ được sử dụng khi tất cả các liệu pháp chữa trị khác thất bại. Tuy nhiên, ở các nước khác, đặc biệt là ở Đức, các nhà phẫu thuật đã nhanh chóng các liệu pháp radium.Ba trung tâm trị liệu bằng radium đã được hình thành tại Paris, Lyon và Bordeau. Quân đội như vậy là nhà tiêu thụ radium lớn nhất, không chỉ cho mục đích chữa trị bệnh binh mà cả để sản xuất sơn phát sáng. Radium trong sơn có tác dụng kích hoạt sufulre kẽm làm sáng các màn hình, kim đồng hồ và nhiều thiết bị điện tử khác.Trong những năm 1920, một phát kiến mới liên quan tới liệu pháp chữa bệnh nhờ radium – curiethérapie (liệu pháp Curie) ra đời và có tên télécuriethérapie (liệu pháp Curie chữa bệnh từ xa). Năm 1926, nhóm nghiên cứu của Claudius Regard đã đưa liệu pháp này vào nước Pháp. Đối với các lĩnh vực khác: Trong những năm 1920-1930, việc sử dụng radium bắt đầu lan ra nhiều lĩnh vực khác nhau từ chăn nuôi gia súc đến các sản phẩm săn sóc sắc đẹp. Nhiều nhãn hiệu mỹ phẩm với những quảng cáo ấn tượng đã ra mắt người tiêu dùng. Ví dụ: Tho-Radia, Activa hay Alpharadium: loại kem chăm sóc da. Người ta cũng thấy có cả các loại thuốc uống được sản xuất có sự tham gia của radium như: Tuberadine: để chữa bệnh viêm phế quản Digéraldine: giúp nhuận tràng Virogadine: để chống lại mệt mỏi. Radiumcure: nổi tiếng nhờ công dụng giảm đau và chống viêm Radiovie: có tác dụng chữa các bệnh liên quan tới thần kinh và tâm thần.Các sản phẩm từ RadiumBên ngoài phòng thí nghiệm và bệnh viện, các nhà tư bản châu Âu cũng đặc biệt quan tâm tới phóng xạ. Họ tung ra thị trường đủ các loại sản phẩm có liên quan đến phóng xạ. Đầu tiên là nước suối nhiễm xạ đóng chai với tên gọi phổ biến là nước radon; rồi các loại bình lọc và các thanh quặng phóng xạ nén dùng để nhúng vào nước uống, có tác dụng biến nước trắng thành nước nhiễm xạ... Tác hại của RadiumTrong những thập kỷ 20-30, tại viện R ở London, nơi sản xuất các thiết bị chữa bệnh bằng radium đã xuất hiện nhiều cái chết không rõ nguồn gốc. Trong thời gian này, người ta cũng bắt đầu ghi nhận cái chết của một số nhà khoa học có liên quan đến phóng xạ như cái chết vì ung thư da của GS. Dror Sadeh và 3 đồng nghiệp thuộc Viện Weizmann Insstitute (Israen) chuyên nghiên cứu về các chất phóng xạ. Một số thông tinĐáng chú ý là cái chết của một nhà tư bản công nghiệp lớn ở Mỹ, Eben Byers, người sáng lập công ty thép nổi tiếng thế giới A.M. Byers. Năm 1928, theo lời khuyên của bác sĩ, Byers đã uống đều đặn 3 chai Radioth – một loại nước bổ sung phóng xạ radium mỗi ngày để cho vết thương của ông mau lành. Đến năm 1930, đang từ một người khỏe mạnh, Byers đã biến thành một bệnh nhân nằm liệt giường với cái đầu trọc lốc, tóc, râu rụng hết, miệng ứa máu. Các bác sĩ tài giỏi nhất  nước Mỹ cùng nền y học tiên tiến bậc nhất thế giới cũng phải bó tay bất lực. Năm 1932, Byers đi vào cõi chết với hàm răng trơ lợi và xương sọ có vài lỗ thủng.(*) ảnh chỉ mang tính chất minh họaẢnh hưởng của Radium 	đối với môi trườngRa-226 được xếp vào nhóm độc tính phóng xạ cao nhất. Người ta đánh giá nếu ăn (hoặc uống) phải một lượng 2,5mg Ra-226 thì người đó sẽ chịu một liều chiếu xạ hiệu dụng 25Sv, trong khi đó xác suất để mắc bệnh ung thư và dẫn đến tử vong đối với 1Sv là 4%. Khi phát tán ra môi trường, Ra-226 chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc lượng Ra-226 xâm nhập cơ thể. Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực Quân sự và Y học.Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó khăn.Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể. Ảnh hưởng đến sức khỏe: chất phóng xạ có thể ảnh hưởng tới chức năng của cơ thể, về lâu dài có thể gây một số bệnh ung thư. Những người bị ảnh hưởng phóng xạ với nồng độ thấp có những biến đổi đối với máu, chóng mặt, mệt mỏi, gây quái thai, mù mắt, trì độn. Nếu bị tác động của tia phóng xạ với nồng độ cao sẽ bị chết chỉ sau vài giờ.Các nhà máy điện hạt nhân GIÁ TRỊ CỦA RAĐIRađi là một chất hiếm, có giá trị rất lớn trong rất nhiều lĩnh vực, vì thế, giá bán của rađi rất cao. Vào năm 1937, người ta phải trả 25 đô cho một mi-li-gram rađi, 25000 đô cho một gram rađi và 70000 đô cho một aoxơ rađi (=28,35g)TỔNG KẾT1726345PLNOOIATOHARIDDARIQUNSUAXAITGVINDO1) Chất này được chiết từ quặng urani2) Rađi là một chất CHAHTIEM3) Một loại mỹ phẩm được sản xuất từ rađi4) Rađi được sử dụng trong lĩnh vực này để sản xuất điện.5) 224 Ra, 228 Ra là các ví dụ.6) Tia này được dùng trong xạ trị7) Chất này có rất ít trong quặng urani.Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng ngheCác ứng dụng thực tiễn của radi được phân chia theo đặc tính phóng xạ của nó. Các đồng vị phóng xạ  được phát hiện gần đây như Caban 60 và Xeri 137, đang thay thế dần radi thậm chí dẫn đến việc sử dụng hạn chế bởi vì một số đồng vị phát xạ rất mạnh không an toàn trong vận chuyển và các đồng vị mới này xuất hiện phổ biến hơn trong tự nhiên.Khi trộn với beri nó là nguồn nơtron dùng trong các thí nghiệm vật lý

File đính kèm:

  • pptradium.ppt