Bài giảng Chất (tiết 65)

1.Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ

 trống trong các câu sau:

1.Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ

 trống trong các câu sau:

2.Trong các câu sau, từ nào chỉ vật thể, từ nào chỉ chất?

Dây điện bằng đồng hoặc bằng nhôm.

Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa.

Xe đạp được cấu tạo từ sắt, nhôm, cao su.

Nước biển gồm nước, muối và một số chất khác.

Không khí gồm oxi, nitơ, và khí cácbonic.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chất (tiết 65), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ:Hóa học là gì ? Nêu vai trò của hoá học trong đời sống của chúng ta, lấy 1 vài ví dụ minh hoạ?I. Chất có ở đâu ? Hãy kể tên những vật thể có xung quanh chúng ta? Bàn, ghế, sách, vở, cây, cỏ, sông suối, không khí ... Hãy phân loại các vật thể ở ví dụ trên.Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo Cây, cỏ, sông, suối, không khí...Bàn, ghế, sách, vở,bút...Vật thểTự nhiênNhân tạoVật thể được tạo nên từ chấtThảo luận nhómHãy cho biết các loại vật thể và chất cấu tạo nên những vật thể trong bảng sau: TTTên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể Tự nhiênNhân tạo 1Không khí 2Thân cây mía 3Cuốc , xẻng 4Nước biển 5Sách, vở 6ấm đun nướcÔxi, nitơ, cacbonic...Đường( saccarozơ), nước, xenlulozơ..Muối ăn(Natri clorua)SắtGỗ( xenlulozơ)NhômVậy chất có ở đâu ?ở đâu có vật thể ở đó có chất. II. Tính chất của chất1. Mỗi chất có những tính chất nhất định không đổi- Tính chất vật lý- Tính chất hoá học Tính chất vật lí Tính chất hoá họcTrạng thái, màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện dẫn nhiệtKhả năng biến đổi thành chất khác.VD: Khả năng phân huỷ, tính cháy được Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất?Quan sát các mẫu chất sau:Maóu lửu huyứnhMaóu VaứngMaóu NhoõmMaóu ẹoàngEm có nhân xét gì khi quan sát các mẫu này (về trạng thái, màu sắc, mùi vị...)? Dùng dụng cụ đo chúng ta sẽ biết được nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh.SaộtCao suGoóNhoõm+ -Làm thí nghiệm chúng ta biết được tính chất hoá học của các chất.Thí nghiệm:Hoà tan một ít bột lưu huỳnh và muối vào nước.Nhỏ dd phenolphtalein vào dd NaOH và dd HClEm có nhận xét gì về tính chất của mỗi chất ?Em hãy tóm tắt lại các cách để xác định tính chất của các chất?Quan sát. Dùng dụng cụ để đo.Làm thí nghiệm.2. Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì ?- Giúp phân biệt chất này với chất khác- Biết cách sử dụng chất- Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất Củng cố1.Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:Động vật, cây cỏ, sông hồ là những............................Bút viết, bàn, vở, máy bay, xe tăng là những.........................., còn tinh bột, gluco, axit sunfuric, protein được gọi là.........2.Trong các câu sau, từ nào chỉ vật thể, từ nào chỉ chất?Dây điện bằng đồng hoặc bằng nhôm.Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa.Xe đạp được cấu tạo từ sắt, nhôm, cao su.Nước biển gồm nước, muối và một số chất khác.Không khí gồm oxi, nitơ, và khí cácbonic...vật thể tự nhiênvật thể nhân tạochất Tiết học kết thúcKiểm tra bài cũ:Chất được cấu tạo nên từ đâu ? Nêu 2 ví dụ về VTTT, 2 ví dụ về VTNT.2. Chữa bài tập 3SGK tr.11III. Chất tinh khiết1. Hỗn hợp Quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, so sánh sự giống nhau giữa 2 loại nước này. Dựa vào thành phần nước cất và nước khoáng có gì khác nhau? Nước khoáng là hỗn hợp của nhiều chất gọi là hỗn hợp Vậy hỗn hợp là gì? Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. VD:Nước khoáng, nước tự nhiên.2. Chất tinh khiếtNước cất là chất không lẫn bất cứ chất nào khác gọi là chất tinh khiết. Vậy chất tinh khiết là gì?Quan sát tranh vẽ thí nghiệm SGK tr.10Qua thí nghiệm này em hiểu thế nào là chất tinh khiết ?Chất tinh khiết là chất không lẫn bất cứ chất nào khác.VD: nước cất, muối ănChất tinh khiết có tính chất nhất định, không đổi.3. Tách chất ra khỏi hỗn hợpa. Thí nghiệmBỏ muối ăn vào nước, khuấy cho tan được hỗn hợp nước và muối trong suốt Đun nóng, nước sôi và bay hơi Muối ăn kết tinh Mục đích của thí nghiệm này là gì? Ta sử dụng tính chất nào để tách muối ra khỏi nước? Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau ta có thể tách riêng được một chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách chưng cất. Ngoài ra có thể dựa vào sự khác nhau về các tính chất khác nhau như khối lượng riêng, tính tanVậy dựa vào đâu để có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp?Dựa vào tính chất vật lí khác nhau có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những tính chất vật lí và hoá học nhất định.Nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn gọi là hỗn hợp. Nước cất là chất tinh khiết. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.Củng cố Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “ Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020 C”Hãy chọn phương án đúngCả 2 ý đều đúng C. ý 1 đúng, ý 2sai Cả 2 ý đều sai D. ý 1 sai, ý 2 đúngCồn là một chất lỏng, có to s = 78,30C và tan nhiều trong nước. Làm thế nào để tách cồn ra khỏi hỗn hợp cồn và nước. Hướng dẫn về nhà:Học kĩ nội dung vở ghi và SGKBài tập 6,7, 8 tr11 Xem toàn bộ kiến thức chương và đọc trước nội dung bài thực hành tiết sau.Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptvbvb.ppt
Bài giảng liên quan