Bài giảng Chảy máu

1. Chảy máu ngoài:

- Rách da, phần mềm

- Máu chảy từ vết thương ra ngoài da

- Dấu hiệu toàn thân: vã mồ hôi, lạnh, da xanh tái,

 

 

2. Chảy máu trong:

- Đau vùng tổn thương tương ứng phía ngoài da

- Vã mồ hôi, lạnh, da xanh tái, khát nước

- Sốc, choáng do mất máu

- Có thể thấy máu rỉ ra ở ngoải từ các hốc tự nhiên: Mũi, miệng, tai, âm đạo,

Có thể có máu trong chất nôn, nước tiểu, trong phân,

 

ppt7 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chảy máu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHẢY MÁUMục tiêu:1. Mô tả được dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, nguy cơ, cách xử trí chảy máu;2. Thực hiện thành thạo kỹ năng sơ cấp cứu chảy máu;1. Chảy máu ngoài:- Rách da, phần mềm- Máu chảy từ vết thương ra ngoài da- Dấu hiệu toàn thân: vã mồ hôi, lạnh, da xanh tái,2. Chảy máu trong:- Đau vùng tổn thương tương ứng phía ngoài da- Vã mồ hôi, lạnh, da xanh tái, khát nước- Sốc, choáng do mất máu- Có thể thấy máu rỉ ra ở ngoải từ các hốc tự nhiên: Mũi, miệng, tai, âm đạo,Có thể có máu trong chất nôn, nước tiểu, trong phân, Dấu hiệu nhận biết	Do tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt, các vật sắc nhọn đâm vào da, phần mềm; xương bị gãy đâm ra ngoài làm rách da, phần mềm, rách, đứt mạch máu hoặc các chấn thương gây tổn thương nội tạng dẫn tới tình trạng chảy máu trong.	- Mất nhiều máu dẫn đến choáng/sốc	- Bất tỉnh và tử vongNguyên nhânNguy cơ1. Chảy máu ngoài:a. Vết thương chảy máu nhiều không có dị vật:Không tiếp xúc trực tiếp với máu bằng cách đeo găng tay cao su, ni lon hoặc vật dụng thay thế (H 1)Dùng gạc, vải sạch, ép trực tiếp lên vết thương và giữ chặt để cầm máu (H 2)Băng ép trưc tiếp tại vết thương (H 3)Kiểm tra đầu chi sau khi băng (H 4)Đỡ nạn nhân nằm, kê cao chân, ủ ấm để phòng choáng và giảm lượng máu chảy đến các vết thươngNếu máu vẫn chảy thấm qua băng thì băng chồng tiếp bên ngoài. Xử tríHình 1Hình 2Hình 3Hình 4b. Chảy máu ngoài có dị vật:Không rút dị vật (hình 1)Đeo găng tay (hình 2)Ép chặt mép vết thương (hình 3)Chèn băng, gạc quanh dị vật và băng cố định (không băng trùm qua dị vật) hình 4Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất H 1H 2H 3H 42. Chảy máu trong:	- Đặt nạn nhân nằm, đầu thấp	- Đắp ấm nạn nhân	- Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất3. Chảy máu cam:	- Đặt nạn nhân ngồi, đầu cúi về phía trước	- Dùng 2 ngón tay bóp nhẹ hai bên cánh mũi khoảng 10 phút, khuyên nạn nhân thở bằng miệng	Sau 10 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy phải chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế 	- An toàn lao động và sinh hoạt	- Không cho trẻ chơi các vật sắc, nhọnPhòng ngừaCác điểm cần ghi nhớ:	1. Phải đeo găng tay khi sơ cứu nạn nhân	2. Không được tự ý rút dị vật ra khỏi vết thương	3. Nâng cao chân, tay khi có vết thương chảy máu và đắp ấm 	để phòng choáng khi chảy máu nhiều	4. Không cho nạn nhân uống nước khi chảy máu	5. Kiểm tra đầu ngón tay/chân khi băng ép

File đính kèm:

  • ppt5 Chay mau.ppt