Bài giảng Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo các quy định hiện hành và theo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh;

Đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực: dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng ICT

 

ppt54 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực học sinh Phòng Giáo dục Trung học  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ? Thế nào là “Đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS”.? Làm gì để đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS. ? Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS như thế nào. NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Phần 2: Chỉ đạo, quản lí đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực CTGD định hướng nội dung (dạy HS biết cái gì) => CTGD định hướng năng lực (dạy HS biết làm gì từ những điều đã biết) Năng lực là gì? Là khả năng làm chủ và vận dụng hợp lí các kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống.(Theo Québec- Ministere de l’Education, 2004); Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ 	Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn Năng lực chung THẢO LUẬN - Dạy học theo định hướng phát triển NL có gì mới ? Dạy học hiện nay đã hướng tới hình thành NL chưa ? Những PPDH thúc đẩy hình thành và phát triển NL cho HS? (1) Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...); trau dồi các phẩm chất HS. (2) Chọn lựa và sử dụng một cách linh hoạt các PPDH chung và PPDH đặc thù => “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV”. Định hướng chung đổi mới DH theo định hướng phát triển NL (3) Sử dụng PPDH gắn chặt với các HTDH. - Tuỳ theo MT, ND, ĐT, ĐK DH cụ thể mà có những HTDH thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... - Chuẩn bị tốt về PPDH giờ thực hành => rèn luyện KN, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho HS. (4) Sử dụng đủ, hiệu quả các TBDH tối thiểu; TBDH tự làm phù hợp với nội dung học và đối tượng HS; ứng dụng hợp lý CNTT-TT Định hướng chung đổi mới DH theo định hướng phát triển NL DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập => HS tự khám phá những điều chưa biết ; GV là người tổ chức và chỉ đạo - HS tiến hành các hoạt động học tập (2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp, các thao tác tư duy => năng lực sáng tạo Đặc trưng cơ bản của đổi mới PPDH (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác => “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ HT chung. Đặc trưng cơ bản của đổi mới PPDH (4) Đổi mới PPDH gắn với đổi mới KTĐG kết quả học tập: => Chú trọng đánh giá theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, BT, trình diễn kết quả,... => Chú trọng phát triển KN tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS Đặc trưng cơ bản của đổi mới PPDH  THẢO LUẬNTình huống 1: Trong giờ Sinh học, khi nhiều HS không học bài, GV yêu cầu cả lớp chép phạt nhiều lần nội dung bài học vào vở, hôm sau kiểm tra lại chính nội dung đó bằng hình thức viết ra giấy? Tình huống 2: Để luyện chữ cho HS, GV yêu cầu HS về nhà chép lại văn bản truyện cổ tích (khoảng 2 trang sgk, 6 trang giấy kẻ li HS)?  Tình huống 3: Khi yêu cầu HS tóm tắt một bài học về Địa lí, 2 GV có 2 cách dạy học như sau: Giáo viên A: viết sẵn đoạn tóm tắt ngắn gọn cho HS chép và yêu cầu các em học thuộc lòng. Giáo viên B: dạy HS các bước tóm tắt như sau: đầu tiên yêu cầu đọc thầm bài học, bỏ đi những thông tin trùng lặp hoặc thông tin phụ, thay thế các thuật ngữ mới bằng các thuật ngữ đã học, chọn câu chủ đề hoặc tự viết câu chủ đề, tóm tắt miệng cho bạn nghe góp ý, về nhà tự viết tóm tắt bài học vào vở… 1) Cải tiến các PPDH truyền thống 2) Kết hợp đa dạng các PPDH 3) Vận dụng DH giải quyết vấn đề 4) Vận dụng DH theo tình huống 5) Vận dụng DH định hướng hành động 6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT 7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn 9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS (Webquest) 10) Đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh Một số biện pháp đổi mới PPDH Các PPDH và Kĩ thuật dạy học tích cực: 	- DH nêu và giải quyết vấn đề 	- DH hợp tác 	- DH học theo dự án 	- PP đóng vai 	- KT thảo luận nhóm 	- KT tự đặt câu hỏi 	- KT KWL 	- KT sơ đồ tư duy,… (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm) SƠ ĐỒ KWL Chủ đề: Họ và tên:                     Các hình thức tổ chức dạy học 1) Hình thức TCDH trên lớp: Học cá nhân; Học theo cặp đôi; Học theo nhóm; Học theo góc; Học toàn lớp. 2) Hình thức TCDH ngoài lớp: Câu lạc bộ; Hội thi; Tham quan; Điền dã, sưu tầm Khảo sát thực tế; Giao lưu… Đổi mới thiết kế dạy học theo mô hình VNEN Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo các quy định hiện hành và theo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực: dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng ICT Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS 3. Tổ chức tốt và động viên HS tích cực tham gia: Cuộc thi nghiên cứu KHKT của HS trung học; Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn; Các hoạt động: Hội thi thí nghiệm - thực hành, Ngày hội ICT, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngày hội đọc, Văn hóa - văn nghệ, thể dục – thể thao; các hội thi năng khiếu; các hoạt động giao lưu,… Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học; Triển khai thí điểm CT giáo dục nhà trường + SX kinh doanh và dịch vụ tại địa phương. Chỉ đạo, quản lí đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS 4. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu bài học; 5. Tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu giữa nhà trường với các cơ sở giáo dục tham gia thí điểm. (Tham khảo Video của PDG TP. Nam Định) Đánh giá theo năng lực Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo sự công bằng Đảm bảo tính toàn diện Đảm bảo tính công khai Đảm bảo tính giáo dục Đảm bảo tính phát triển VD 1: Trên đây là tiêu chí để đánh giá mức độ truyền cảm của một tác phẩm. Đọc đoạn văn do một học sinh viết dưới đây. Sử dụng các tiêu chí trên để đánh giá mức độ truyền cảm của đoạn văn, đưa ra kết luận và có trích một số đoạn tiêu biểu để minh hoạ.VD2: Đưa ra 3 gợi ý về giữ gìn và cải tạo môi trường xung quanh trường học của em. Với mỗi gợi ý đưa ra viết một đoạn giải thích ngắn. Bài làm của các em sẽ được chấm điểm dựa trên (a) ba ý kiến mà các em đưa ra, (b) cách mà ba ý kiến trên có thể giữ gìn và cải tạo môi trường và (c) những giải thích, chứng minh của các em về ý kiến đưa ra.Thời gian làm bài: 40 phút (1) Đánh giá kết quả GD đối với các môn học và hoạt động GD ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu GD, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả GD HS. (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn học, hoạt động GD từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về KT, KN, thái độ của HS của cấp học. Định hướng chung về đổi mới KTĐG (3) Đánh giá cần phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. (4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này. (5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học. Định hướng chung về đổi mới KTĐG Chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; Chú trọng đánh giá quá trình: đánh giá trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án; bài thuyết trình; kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Chỉ đạo quản lí, đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực (3) Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển năng lực HS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem HS được cái gì mà quan trọng hơn là biết HS học như thế nào, có biết vận dụng không. Chỉ đạo quản lí, đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực (4) Yêu cầu GV thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; kết hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành trong các bài kiểm tra. Quản lí đề bằng ma trận. Xây dựng thư viện CHBT. XAY DUNG THU VIEN CHBT.doc (5) Nâng cao yêu cầu đối với GV trong việc vận dụng kiến thức liên môn; tăng cường ra các câu hỏi mở; chấm bài kiểm tra; cho điểm; hướng dẫn HS đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình. Chỉ đạo quản lí, đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Ví dụ về Ma trận đề kiểm tra môn Sinh Tình huống 4: Nếu đây là lời phê của những GV trong trường, đồng chí sẽ làm gì? THẢO LUẬN “Cảm ơn em đã tặng cô một bài học, một lời động viên vào lúc cô cần nó nhất. Em đã thực sự thành công đấy. Mong em tiếp tục thành công”. “Em có một trái tim nhân hậu. Mong em hãy mãi giữ trái tim mình như thế”. PISA "Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” - OECD. PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ 3 năm 1 lần. PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh năng lực của HS ở tuổi 15, độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc đã được chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc sống sau này. Tập trung 3 lĩnh vực: Toán, Khoa học, Đọc hiểu. Mỗi kỳ tập trung đánh giá sâu 1 lĩnh vực. PISA thu thập và cung cấp cho các quốc gia dữ liệu so sánh quốc tế cũng như sự tiến bộ về khả năng đọc hiểu, toán học và khoa học của HS độ tuổi 15 của quốc gia. 2012 VN chính thức tham gia PISA; 2013:17/65; (Toán 17/65; Đọc hiểu 19/65; KH: 8/65). PISA, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Các bài tập của PISA là ví dụ điển hình cho xu hướng xây dựng các bài KTĐG theo năng lực Chú trọng sự vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để giải quyết một vấn đề mới đối với người học, gắn với tình huống cuộc sống. PISA không kiểm tra trí thức riêng lẻ của HS mà kiểm tra các năng lực vận dụng như năng lực đọc hiểu, năng lực toán học và khoa học tự nhiên. (Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam). Vì sao nên vận dụng PISA? Vận dụng PISA như thế nào?1. Đổi mới quan điểm đánh giá:- ĐG là một quy trình liên tục và là một phần của hoạt động giảng dạy. - ĐG để giúp HS trong quá trình học tập. Phải xác định rõ ĐG việc nắm vững KT của HS và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.- HS phải vận dụng quy trình tư duy để đưa ra những câu trả lời chính xác.2. Đổi mới hình thức, nội dung đánh giá - Thay đổi cách thiết kế đề kiểm tra. (kênh hình)- Xây dựng ma trận đề kiểm tra;- Xây dựng các câu hỏi kiểm tra DANG CH PISA.ppt3. Đổi mới cách đánh giá bài làm của HS:Chú trọng đánh giá cách tư duy của HS, kỹ năng giải quyết các vấn đề đặt ra, cho phép HS được thể hiện/bày tỏ các quan điểm cá nhân, tránh đánh giá theo lối mòn, đơn chiều. Ví dụ Ví dụ Nắm vững các VB chỉ đạo; Tổ chức tốt việc tập huấn tại trường; đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng GV, CBQL; Tiếp tục rà soát đánh giá năng lực giáo viên Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn. Nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả của hội thi GVDG, GVCNG, TPTĐG; Tổ chức tốt và động viên giáo viên tham gia Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp. Đẩy mạnh khai thác ứng dụng CNTT-TT trong QL. Đổi mới công tác thanh kiểm tra GV. Giải pháp chỉ đạo quản lí đổi mới DH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS Sử dụng Phiếu lấy ý kiến : Dự giờ, viết phiếu ý kiến, GV dạy có thể chọn và đọc trước tổ/nhóm 3 phiếu thấy phù hợp, tâm đắc nhất; Sử dụng Phiếu hỏi: Khảo sát ý kiến HS để tôn vinh GV tiêu biểu về tác phong sư phạm, về hiệu quả quản lí lớp học và giảng dạy. MAU 1-TON VINH GV.doc Ví dụ tham khảo VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Trân trọng cảm ơn! Phòng Giáo dục Trung học ĐT: 03503 648 567 Email: trunghoc@namdinh.edu.vn 

File đính kèm:

  • pptTai lieu tap huan Hieu truong THCS.ppt
Bài giảng liên quan