Bài giảng Chủ đề 2: Định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và địa phương

g) Khai thác nguyên liệu da để sản xuất : dép, mũ, túi.

h) Phát triển sản xuất chế biến bông sợi, len, sợi hoá học, sợi pha, quần jean , vải tổng hợp

 

ppt59 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3452 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chủ đề 2: Định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Giáo dục hướng nghiệp 9 Chủ đề 2: Định Hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và địa phương A / Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của làng ngề truyền thống ở việt nam I / Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của làng nghề gốm bát tràng - bát tràng - hà nội 1) Em hãy nêu thực trạng về làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng ? Có 15 trên 50 doanh nghiệp lập trang web riêng để giới thiệu sản phẩm. Chủ yếu là xuất khẩu ra thị trường các nước Châu á. Bạn hàng lớn là Nhật và Mỹ Trả lời : Tạo ra men kết tinh và huyết dụ dùng cho các sản phẩm đồ gốm, phá vỡ sự đơn điệu của các sản phẩm trước đây, mang lại cho gốm sự sang trọng, quý phái, đem lại giá trị kinh tế cao gấp 3-> 5 lần so với các màu men khác 2) Sự đa dạng, phong phú của các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng Gốm sứ bát tràng Gốm sứ bát tràng Gốm sứ bát tràng Gốm sứ bát tràng Gốm sứ bát tràng đồ đồng bát tràng đồ đồng bát tràng đồ đồng bát tràng 3)Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội ở làng gốm sứ Bát Tràng(3phương hướng) Phát triển các tua du lịch cho khách hàng đến thăm quan cơ sở sản xuất Mở rộng và hội nhập thị trường Thế giới 2005-2010: Doanh thu xuất khẩu hàng năm đạt trên 20 triệu USD 4) Em hãy kể tên một số làng nghề truyền thống khác mà em biết ? Gỗ trạm khảm trai- thường tín – hà tây Lụa vạn phúc- hà đông Tranh đông hồ xứ bắc tranh hàng trống hà nội Tranh thêu- áo thổ cẩm xq- đà lạt B/ Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của đất nướcI/ công nghiệp hoá Công nghiệp hoá ở Việt Nam: Là công nghiệp hoá rút ngắn.Vừa chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp, vừa phải đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức. 1/ Định nghĩa: Công nghiệp hoá: Là quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp một cách tuần tự. 2/ Nội dung : (Ba nội dung ) a) Đến năm 2020 Việt Nam phải trở thành một nước công nghiệp. b) Nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững. Mức tăng trưởng kinh tế luôn phải đạt trên 7% c) Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 3/ Nhân tố ảnh hưởng (Bốn nhân tố ) Năng lực làm việc của công nhân, cán bộ. b) Chuyển giao công nghệ :(Ba yếu tố) Có điều kiện vật chất –kỹ thuật để nhập công nghệ mới. Đội ngũ cán bộ lành nghề. Có điều kiện truyền đạt kiến thức quản lý quá trình sử dụng công nghệ. c) Mục tiêu công nghiệp hoá các nước không giống nhau. Nhưng đều phải vươn tới sự phát triển bền vững, đảm bảo trình độ phát triển nhất định của xã hội. d) Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ là 2 việc song hành : Phải “cưỡng bức giáo dục”: người lao động bình thường phải tốt nghiệp THCS làm nền tảng tiếp thu tri thức, kỹ năng ở hệ dạy nghề và TH chuyên nghiệp. Đến năm 2010 người lao động nhất thiết phải có bằng THPT. 4 / Phát triển Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Định nghĩa: Kinh tế thị trừơng là nền kinh tế trong đó Sản xuất hàng hoá là yếu tố cơ bản của Kinh tế thị trường. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và thế giới. Hàng hoá đa dạng về: mẫu mã, chủng loại… Người sản xuất nắm bắt, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Muốn chiếm lĩnh thị trường Thế giới, hàng hoá Việt Nam phải nâng cao hàm lượng trí tuệ. Đề cao đạo đức lương tâm nghề nghiệp : b) Yêu cầu: Không làm hàng không đúng qui định của Nhà nước:hàng giả, kém chất lượng. Tuân thủ luật về sản xuất –kinh doanh: Không trốn thuế, lừa đảo, không bóc lột lao động. II / Việc làm cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế –xã hội Mỗi năm nhà nước tạo 1.500.000 việc làm dựa theo qui hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 6 hạng mục công trình Chợ Trạm y tế Trường học Điện sinh hoạt Đường giao thông Nước sạch 2)Xoá đói giảm nghèo đặc biệt là vùng nông thôn.Căn cứ và 6 hạng mục công trình để đánh giá mức độ giàu nghèo, cả nước có hơn 2000 xã rất nghèo 3) Đẩy mạnh chương trình định canh, định cư Hiện nhà nước có khoảng 1000 dự án với 200.000 hộ dân tham gia. Hướng dẫn nhân dân áp dụng công nghệ vào chăn nuôi và trồng trọt. 4) Xây dựng chương trình khuyến nông : Tập huấn về công nghệ mới Trao đổi kinh nghiệm sản xuất Xây dựng hạ tầng, cơ sở: thuỷ lợi, giao thông, lớp học, trạm y tế, cửa hàng mua bán Tổ chức câu lạc bộ phổ biến tri thức sản xuất Nội dung dự án Iii/ Phát triển những lĩnh vực kinh tế –xã hội trong giai đoạn 2001-2010 1) Sản xuất nông –lâm –ngư nghiệp đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước Đổi mới khâu chế biến nông- lâm- hải sản Phát triển hoạt động bảo vệ môi trường ứng dụng công nghệ sinh học vào giống cây - vật nuôi có năng suất cao, cây phục vụ mục tiêu an ninh lương thực(lúa, ngô , đậu ...), hàng hoá xuất khẩu(chuối ,dứa cam…) Đa dạng hoá sản phẩm phục vụ tiêu dùng áp dụng công nghệ mới trong sản xuất 2) Sản xuất công nghiệp : Cung ứng điện cho sản xuất , tiêu dùng b) Đổi mới thiết bị vận tải, khoan xúc để mở rộng khai thác than d) Mở rộng qui mô sản xuất vật liệu xây dựng: gạch, ngói, xi măng, tôn cao cấp…. c) Phát triển xây dựng: đường giao thông, đường bộ , đường thuỷ đường sắt.. ,công nghệ đóng tàu. e) Đưa nghành cơ khí trở thành nghành kinh tế chủ lực f) Phát triển nghành công nghiệp điện tử tin học g) Khai thác nguyên liệu da để sản xuất : dép, mũ, túi.. h) Phát triển sản xuất chế biến bông sợi, len, sợi hoá học, sợi pha, quần jean , vải tổng hợp i) Đa dạng hoá sản phẩm làm từ : thịt sữa , hoa quả….. iV / Lĩnh vực công nghệ trọng điểm Công nghệ thông tin Công nghệ sinh học Công nghệ vật liệu mới Công nghệ tự động hoá 4 lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá hoà nhịp với trào lưu chung của thế giới. Công nghệ thông tin Điện tử Tin học Viễn thông Công nghệ Thông tin b) Phát triển phần mềm: Vai trò: ảnh hưởng to lớn tới việc lựa chọn, thực thi con đường công nghiệp hoá rút ngắn của đất nước trong những thập niên tới 2005-2020: Đáp ứng 70% nhu cầu phần mềm trong lĩnh vực kinh tế, hính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng 2001-2005: Tạo dựng nền móng công nghiệp phần mềm Việt Nam c) Phát triển phần cứng: 2001-2005: Phát triển cơ sở sản xuất, lắp ráp thiết bị tin học,có liên doanh với nước ngoài , nhập công nghệ mới Phát triển cơ sở chế tạo thiết bị truyền thông tin học đáp ứng việc lưu trữ dữ liệu, tự động hoá , hiện đại hoá các nghành công nghiệp d) Chủ trương: Phát triển dich vụ thông tin trên mạng Internet và Internet Xây dựng hệ thống thương mại điện tử, đẩy mạnh sản xuất và lưu thông hàng hoá ứng dụng công nghệ thông tin vào các nghành: năng lượng , bưu điện , y tế , văn hoá ,du lịch…. 2) Công nghệ sinh học a) Mục tiêu: Nghiên cứu, ứng dụngthành tựu công nghệ sinh học trong – ngoài nước , phục vụ cho sự phát triển của nghành sản xuất quan trọng (nông-lâm- ngư nghiệp,công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm) Bảo vệ môi trường Xây dựng nghành công nghiệp sinh học có trình độ phát triển ngang tầm thế giới Tới năm 2020: b) Chủ trương: Phát triển Công nghệ vi sinh , lên men,sản xuất chất kháng sinh, vắcxin thế hệ mới, axit hữu cơ, axit amin quan trọng Tách chiết, tinh chế một số chế phẩm enzym Sử dụng một số vi sinh vật tái tổ hợp gen có giá trị lớn về khoa học và kinh tế Nhân giống vô tính một số giống cây trồng, nuôi cấy tế bào động vật để sản xuất một số chế phẩm phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh tật 3) Công nghệ vật liệu mới a) Vai trò b)Mục tiêu Là một trong những lĩnh vực chủ chốt tạo thành hệ thống công nghiệp hiện đại Vật liệu mới cho phép nâng cao khả năng cạnh tranh trong các lĩnh vực có giá trị gia tăng cao Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nước Có đủ khả năng lựa chọn và làm chủ các công nghệ sản xuất vất liệu tiên tiến tiếp thu từ nước ngoài theo hướng ưu tiên Triển khai sản xuất đạt hiệu quả cao c) Chủ trương: Phát triển Vật liệu kim loại(đất hiếm, vật liệu tổ hợp, kim loại..) và vô cơ phi kim loại Vật liệu cao phân tử(cao su, nhựa, dầu thực vật….) Vật liệu điện tử và quang tử(linh kiện gốm điện tử ,linh kiện từ tính…) Vật liệu y-sinh học(vật liệu sợi các bon, tinh dầu , các chất có hoạt tính sinh học) Chống ăn mòn, bảo vệ vật liệu(thép, hợp kim, bê tông….) 4) Công nghệ tự động hoá a) Mục tiêu: b) Chủ trương : Tới năm 2020 Nâng cao trình độ tự động hoá một số nghành kinh tế Đa dạng hoá mặt hàng Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá quốc phòng và an ninh Tự động thiết kế trong các nghành kinh tế nhờ sự trợ giúp của máy tính Tự động hoá nghành chế tạo máy và gia công chính xác Sản xuất các loại rôbốt phục vụ cho an toàn lao động và bảo vệ môi trường Tự động hoá việc xử lý các chất thải :rắn, lỏng, khí và bức xạ Tranh hàng trống Tranh hàng trống Tố nữ Nhà nông Tranh hàng trống Lợn dọc Tranh hàng trống Chợ quê Cảnh nông Tranh hàng trống Gà trống Nghỉ ngơi Cá chép trông trăng Tranh hàng trống Rồng rắn Tranh hàng trống Rước trống Tranh hàng trống Tranh đông hồ Đám cưới cưới chuột Tranh đông hồ Ông đồ cóc Tranh đông hồ Gà trống Gà trống Tranh thêu - áo thổ cẩm xq- đà lạt Tranh thêu - áo thổ cẩm xq- đà lạt Tranh thêu - áo thổ cẩm xq- đà lạt Tranh thêu - áo thổ cẩm xq- đà lạt Lụa vạn phúc- hà đông gỗ trạm khảm trai gỗ trạm khảm trai gỗ trạm khảm trai gỗ trạm khảm trai 

File đính kèm:

  • pptchu de 2.ppt
Bài giảng liên quan