Bài giảng Chương 1: Nguyên tử (tiết 1)

3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Sự tìm ra proton(p)

 Thí nghiệm của Rutherford

b. Sự tìm ra nơtron(n):

 Thí nghiệm của Chacwick

 => Hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều có các hạt proton và nơtron

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chương 1: Nguyên tử (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên giảng dạy: Võ Phương UyênLớp: 10 A8, 10A5CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Khái Niệm nguyên tử. Thành phần cấu tạo, kích thước, khối lượng của nguyên tử. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố.BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬI. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ1. Electron (e)a) Sự tìm ra electron	- Thí nghiệm của Thomson 	- Kết luận về tia âm cực: truyền thẳng, gồm các hạt có khối lượng nhỏ, mang điện tích âm gọi là eletron. b) Khối lượng và điện tích của electronme = 9,1094.10-31 kg	qe = -1,602.10-19CQui ước: 1 đvđt = 1,6.10-19 C => qe = 1- Joseph John Thomson (1856 - 1940) - AnhI. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử- Thí nghiệm của Rutherford- Kết luận: 	+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng.	+ Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử, mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử.Ernest Rutherford (1871, New zealand – 1937, Anh)3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tửSự tìm ra proton(p) 	Thí nghiệm của Rutherfordb. Sự tìm ra nơtron(n): 	Thí nghiệm của Chacwick	=> Hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều có các hạt proton và nơtronI. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ4. Kết luận 	Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: 	- Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.	- Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:Hạt nhân: q > 0, nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt p và n.Vỏ nguyên tử: gồm các electron, q Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử.II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬKích thước:Ng.tử: kích thước rất nhỏ (≈ 10-10m = 0,1nm)Ng.tử khác nhau có kích thước khác nhau (Nhỏ nhất: ng.tử H có bk = 0,053nm)Kích thước h.nhân << ng.tử (rhạt nhân≈10-5nm)Đường kính e và p nhỏ hơn rất nhiều(≈10-8nm)1nm = 10-9m; 1Ao = 10-10m = 10-8cm1nm = 10Ao2. Khối lượng	- Khối lượng các tiểu phân (e, p, n, ng.tử, phân tử, iôn) rất nhỏ  Biểu thị KL của chúng bằng “đơn vị KL nguyên tử”. Kí hiệu: u (Trước đây là đvC).1u bằng 1/12 KL của 1 ng.tử đồng vị cacbon 12me = 9,1094.10-31/1,6605.10-27 = 0,00055ump = 1,6726.10-27/1,6605.10-27 ≈ 1umn = 1,6748.10-27/1,6605.10-27 ≈ 1uVận dụng: Tính khối lượng e, p, n theo đơn vị u?Bài tập củng cốCâu 1: Các hạt tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:	A. e và p	B. n và e	C. p và n	D. e, p và nCâu 2: Nguyên tử trung hòa về điện do có: A. số p bằng số e	 B. số e bằng số n C. số n bằng số p	 	 D. số e bằng tổng số p và nCâu 3: Hãy tính	- Tính khối lượng nguyên tử H theo u, biết khối lượng nguyên tử của nó là 1,6735.10-27kg	- Tính số nguyên tử C có trong 1g cacbon biết khối lượng của một nguyên tử C là 19,9265. 10-27kg.	- Nguyên tử khối của oxi là 15,999. Tính khối lượng của một nguyên tử oxi theo kg

File đính kèm:

  • pptbai 1.ppt
Bài giảng liên quan