Bài giảng Chương 2: Các quá trình sinh lý của vi sinh vật

 Các phương pháp loại bỏ vi sinh vật ra khỏi nguồn nước

Phương pháp nhiệt: đun sôi từ 5 – 20 phút. Phương pháp này chỉ sử dụng trong phạm vi gia đình, không áp dụng cho xử lý công suất lớn.

Bức xạ tia UV

+ Dùng tia nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào nước.

+ Dùng các thiết bị chiếu tia UV, không sử dụng cho công xuất lớn. Hiệu quả khử trùng thay đổi tuỳ theo khoảng cách từ nguồn phát ra tia UV đến vị trí xử lý.

Phương pháp sử dụng hoá chất

Sử dụng các chất oxi hoá mạnh như ozon, Clo, Clorine.

 

ppt114 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Các quá trình sinh lý của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 vào chu trình tuần hoàn lưu huỳnh → pH= 2 – 4.pHChất diệt khuẩnSp trao đổi chấtẢnh hưởng của yếu tố hóa học Chất diệt khuẩn, chất độc-Có khả năng tiêu diệt vi sinh vật. Cơ chế tác dụng khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của từng loại chất. pHChất diệt khuẩnSp trao đổi chấtẢnh hưởng của yếu tố hóa học Sản phẩm trao đổi chất-Các sản phẩm (chất thải) sẽ bao bọc xung quanh tế bào tạo thành 1 lớp làm cho chất dinh dưỡng không chui vào tế bào được và gây ức chế hoạt động của enzim.pHChất diệt khuẩnSp trao đổi chấtẢnh hưởng của yếu tố sinh học Quan hệ cộng sinh-Là hiện tượng trong cùng một môi trường có hai hay nhiều cá thể của hai hay nhiều loài cùng sinh trưởng, cùng phát triển cùng sinh sản mà không gây ảnh hưởng xấu lẩn nhau.Quan hệ cộng sinhQuan hệ đối khángQuan hệ ký sinhVi khuẩn hiếu khíTảoCO2O2CHCASChất dinh dưỡngẢnh hưởng của yếu tố sinh học Quan hệ đối kháng-Là hiện tượng trong cùng một môi trường có một loài vi vinh vật này trong quá trình sinh trưởng, phát triển sẽ lấn át loài khác, làm cho loài kia bị tiêu diệt.- Ví dụ: Tảo và E.coliQuan hệ cộng sinhQuan hệ đối khángQuan hệ ký sinhẢnh hưởng của yếu tố sinh học Quan hệ ký sinh- Đây là mối quan hệ giữa hai cơ thể sống, một loài này sống bám vào loài khác.- Loài này phát triển lên và sẽ làm loài kia bị tiêu diệt. - Thí dụ như virus đối với các vi sinh vật khácQuan hệ cộng sinhQuan hệ đối khángQuan hệ ký sinh2.4 Quá trình sinh trưởng và phát triển2.3.1 Quá trình sinh trưởng:- Là quá trình tăng kích thước tế bào- Các phương pháp kiểm tra sự sinh trưởng của VSV trong quá trình nuôi cấy+ Đo kích thước tế bào non và tế bào trưởng thành.+ Xác định sinh khối tươi và sinh khối khô bằng phương pháp ly tâm và cân xác định trọng lượng.+ Xác định hàm lượng nitơ tổng số hoặc xác định lượng cacbon tổng số.+ Xác định các quá trình trao đổi chất thông qua các cấu tử tham gia quá trình đó như lượng oxy tiêu hao, lượng CO2 sản sinh ra và các sản phẩm của quá trình lên men.2.3 Quá trình sinh trưởng và phát triển2.3.2 Quá trình phát triển:- Là quá trình tăng số lượng tế bào- Các phương pháp kiểm tra sự phát triển của VSV trong quá trình nuôi cấy+ Xác định số lượng tế bào bằng phương pháp đếm trực tiếp trên kính hiển vi hay gián tiếp trên mặt thạch.+ Đo độ đục của tế bào trong dung dịch nuôi cấy trên cơ sở xây dựng một đồ thị chuẩn của mật độ tế bào.+ Tính thời gian một thế hệ (một lần sinh sản). Thời gian cho một lần phân chia tế bào gọi là thời gian thế hệ G. G được biểu diễn theo công thức sau:2.3 Quá trình sinh trưởng và phát triểnTrong đó:G : Là thời gian phân chia tế bàot0 : Thời gian bắt đầu phân chiat1 : Thời gian kết thúc phân chian : số lần phân chiaG =t1 – t0nSố lần phân chia (n) được tính theo công thức sau:Trong đó:B1 : Số lượng tế bào sau nuôi cấyB0 : Số lượng tế bào bắt đầu nuôi cấyn =lgB1 – lgB0lg22.3 Quá trình sinh trưởng và phát triển2.3.4 Các giai đoạn trong quá trình nuôi cấy tĩnh:Phương pháp nuôi cấy tĩnh là phương pháp ở đó môi trường dinh dưỡng được giữ nguyên khi bắt đầu nuôi cấy đến lúc kết thúc quá trình nuôi cấy mà không thêm chất dinh dưỡng vào.Số lượng tế bàoThời gianlaglogổn địnhChết2.3 Quá trình sinh trưởng và phát triển2.3.5 Các giai đoạn trong quá trình nuôi cấy liên tục:Phương pháp nuôi cấy liên tục là phương pháp ở đó môi trường dinh dưỡng được cho vào liên tục đồng thời lấy liên tục sản phẩm của quá trình lên men ra khỏi hệ thống lên menSố lượng tế bàoThời gianlaglogổn định2.3 Quá trình sinh trưởng và phát triển2.3.6 Hiện tượng sinh trưởng kép:- Xảy ra khi môi trường chứa nguồn cacbon gồm một hỗn hợp của hai chất hữu cơ khác nhau. - Lúc đầu vi sinh vật đồng hoá chất hữu cơ nào chúng thấy thích hợp nhất. - Mặt khác sản phẩm và cơ chất một sẽ kìm hãm các enzym của cơ chất 2. - Quá trình này đòi hỏi một thời gian nhất định. Vì thế, ta thấy xuất hiện hai pha lag và hai pha log. 2.3 Quá trình sinh trưởng và phát triển2.3.6 Hiện tượng sinh trưởng kép:Số lượng tế bàoThời gianlag1log1ổn địnhlag2log2ChếtChương 3: SỰ CHUYỂN HÓA CÁC HỢP CHẤT TRONG THIÊN NHIÊN NHỜ VI SINH VẬT3.1 Sự phân bố VSV trong môi trường3.1.1 Sự phân bố VSV trong môi trường không khí3.1.2 Sự phân bố VSV trong môi trường đất3.1.3 Sự phân bố VSV trong môi trường Nước3.1.1 Sự phân bố VSV trong MTKKVSV được đưa vào không khí chủ yếu từ đất, do các nguyên nhân sau:BụiCon người và động vậtChiến tranh vi trùngĐộng đất, núi lửa, thác lũ3.1.1 Sự phân bố VSV trong MTKKĐặc điểm: Không khí không phải là môi trường thuận lợi cho VS phát triển vì:+ Nghèo chất dinh dưỡng+ Bị mặt trời chiếu sáng+ Độ ẩm trong không khí luôn thay đổi Số lượng và thành phần VS hoàn toàn phụ thuộc vào khí hậu trong năm, nhiều nhất vào mùa hè, ít nhất vào mùa đôngNgoài ra còn phụ thuộc vào gió, mưa, tuyết, vùng địa lý và các yếu tố khác.3.1.2 Sự phân bố VSV trong môi trường đấtĐặc điểm: Đất là môi trường rất thuận lợi cho VS phát triển vì:+ Chứa đầy đủ chất dinh dưỡng+ Các tia phóng xạ sẽ bị hấp thụ trên bề mặt đất+ Độ ẩm trong đất đủ đảm bảo cho VSV phát triển Lượng VSV trong đất không đồng đều ở những khu vực khác nhau Số lượng và thành phần VS thay đổi nhiều, rất ít trên bề mặt, nhiều ở chiều sâu 10 – 20cm so với bề mặt đất, giảm đi khi độ sâu hơn 30cm, sâu 4 – 5m rất ít3.1.3 Sự phân bố VSV trong MT Nước VSV được đưa vào nước từ các nguồn sau: Hệ VSV các nguồn nước:- Nước máy:- Nước mạch:- Nước mưa, tuyết:- Băng:- Nước sông, ao, hồ:Nước biển:3.1.3 Sự phân bố VSV trong MT Nước Các phương pháp loại bỏ vi sinh vật ra khỏi nguồn nước- Phương pháp lắng: vi sinh sẽ được loại bỏ ra khỏi nước theo cặn. Phương pháp này chỉ loại bỏ 1 phần vi sinh.- Keo tụ: trong quá trình tạo bông sẽ lôi cuốn một phần vi sinh vật và được loại bỏ ra ngoài qua lắng. Lọc: vi sinh sẽ bám lên các lớp vật liệu lọc.- Phương pháp khử trùng bằng nhiệt và hoá chất+ Phương pháp này loại bỏ hoàn toàn các vi sinh vật.3.1.3 Sự phân bố VSV trong MT Nước Các phương pháp loại bỏ vi sinh vật ra khỏi nguồn nướcPhương pháp nhiệt: đun sôi từ 5 – 20 phút. Phương pháp này chỉ sử dụng trong phạm vi gia đình, không áp dụng cho xử lý công suất lớn.Bức xạ tia UV+ Dùng tia nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào nước.+ Dùng các thiết bị chiếu tia UV, không sử dụng cho công xuất lớn. Hiệu quả khử trùng thay đổi tuỳ theo khoảng cách từ nguồn phát ra tia UV đến vị trí xử lý.Phương pháp sử dụng hoá chấtSử dụng các chất oxi hoá mạnh như ozon, Clo, Clorine.3.2 Sự chuyển hoá các hợp chất cacbon trong thiên nhiênCacbon thực vậtCacbon động vậtChất hữu cơ trong đấtVi sinh vậtCO23.2 Sự chuyển hoá các hợp chất cacbon trong thiên nhiên Quá trình phân giải xenluloza- Xenluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật, là một chất không hoà tan, khó phân giải.Trong thiên nhiên có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỹ xenluloza nhờ có hệ enzym xenluloza ngoại bào. Trong đó vi nấm là nhóm có khả năng phân giải mạnh vì nó tiết ra môi trường một lượng lớn enzym đầy đủ các thành phần.3.2 Sự chuyển hoá các hợp chất cacbon trong thiên nhiên Các nấm móc có hoạt tính phân giải xenluloza đáng chú ý là Tricoderma. + Sống hoại sinh trong đất + Phân huỷ các tàn dư của thực vật để lại trong đất, góp phần chuyển hoá một lượng chất hữu cơ khổng lồ. + Tricoderma còn sống trên tre, nứa, gỗ → lớp móc màu xanh phá huỷ các vật liệu trên. Ngoài Tricoderma còn có nhiều giống khác có khả năng phân giải xenluloza như Aspergillus, Fusarium. Mucor ...Nhiều loài vi khuẩn cũng có khả năng phân huỷ Xenluloza, tuy nhiên cường độ không mạnh bằng vi nấm3.2 Sự chuyển hoá các hợp chất cacbon trong thiên nhiên Quá trình phân hủy tinh bộtVi sinh vật phân giải tinh bột có khả năng tiết ra môi trường hệ enzym amilaza bao gồm 4 enzym:- α – amilaza- β – amilaza- Amilo 1,6 glucosidazaGlucoamilazaDưới tác dụng của 4 loại enzym trên, phân tử tinh bột được phân giải thành đường glucoza.3.2 Sự chuyển hoá các hợp chất cacbon trong thiên nhiên- Trong đất có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải tinh bột. - Một số vi sinh vật có khả năng tiết ra môi trường đầy đủ các loại enzym trong hệ enzym amilaza. Một số vi nấm bao gồm một số loài trong các chi Aspergillus, Fusarius, Rhizopus ... Trong nhóm vi khuẩn có một số loài thuộc chi Bacillus, Cytophaga, Pseudomonas ... Xạ khuẩn cũng có một số chi có khả năng phân huỷ tinh bột.3.3 Sự chuyển hoá các hợp chất chứa Nitơ trong thiên nhiênNitơ không khíQuá trình cố định nitơProtit động, thực vậtQuá trình vô cơ hóa protit nhờ Pseudomonas, Baccilus, Clostridium. Nấm mốcQuá trình nitrat hóa nhờ Nitrosomonas, NitrobacterQuá trình khử nitrat hóa nhờ Pseudomonas3.3.1 Quá trình nitrat hoáMô tả quá trình.Quá trình nitrat hoá là quá trình oxi hoá các hợp chất chứa nitơ, đầu tiên là oxi hoá ammonia thành nitrit sau đó oxi hoá nitrit thành nitrat.NH4+  NO2-  NO3-Quá trình nitrat hoá được thực hiện bởi hai loại vi sinh vật tự dưỡng là Nitrosomonas và Nitrobacter.NitrosomonasNitrobacterBước 1: NH4+ + 1.5 O2 NO2- + 2H+ + H2OBước 2:NO2- + ½ O2 NO3-3.3.1 Quá trình nitrat hoáTừ hai phản ứng trên sẽ tạo ra năng lượng cho sự sinh trưởng và phát triển của tế bào.b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nitrat hoá.- Oxi hoà tan: nồng độ DO từ 4 – 7mg/l tốc độ nitrat hoá tốt.Tốc độ nitrat hoá trong bùn hoạt tính tăng gấp đôi khi nồng độ DO tăng từ 1 đến 3mg/l- pH: tốc độ nitrat hoá cực đại khi pH nằm trong khoảng 7.2 – 9. Tốc độ nitrat hoá giảm tuyến tính khi pH Tích luỹ H2S trong môi trường làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến thực vật và động vật.CHÖÔNG 4ÖÙNG DUÏNG VI SINH TRONG KYÕ THUAÄT MOÂI TRÖÔØNG Trong moâi tröôøng vi sinh vaät thöôøng ñöôïc söû duïng ñeå: Chæ thò moâi tröôøng. Xöû lyù nöôùc thaûi. Xöû lyù chaát thaûi raén. Caûi taïo ñaát. Xöû lyù kim loaïi naëng. Xöû lyù daàu traønXử Lyù Khí Thaûi4.1 CHÆ THÒ MOÂI TRÖÔØNG4.1.1 Ñònh nghóa:Chæ thò moâi tröôøng (environmental indicator) laø moät hoaëc moät taäp hôïp caùc thoâng soá moâi tröôøng (hoaù lyù, hoaù hoïc, sinh học) chæ ra ñaëc tröng naøo ñoù cuûa moâi tröôøng.4.1 CHÆ THÒ MOÂI TRÖÔØNG4.1.2 Moät soá vi sinh vaät duøng laøm chæ thò moâi tröôøng: Chæ thò cho nguoàn nöôùc bò nhieãm phaân:E.coli vaø Coliform- Streptococcus Faecalis	4.1 CHÆ THÒ MOÂI TRÖÔØNGChæ thò cho nguoàn nöôùc nhieãm Asen-Vi khuaån Escherichia coli ñaõ bieán ñoåi gen- Phaùt saùng khi doø thaáy asen trong nöôùcChæ thò cho hieäu quaû khöû khuaån. - Vi khuaån Mycobacterium - Ñeà khaùng toát vôùi clo vaø ozon hôn E.coli.4.1 CHÆ THÒ MOÂI TRÖÔØNG4. Chỉ thị cho nguồn nước bị phú dưỡng hóaTrong nước khi thấy xuất hiện nhiều tảo, nước có màu xanh => nguồn nước bị ô nhiễm nhiều N, P4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI4.2.1 XÖÛ LYÙ SINH HOÏC HIEÁU KHÍ.Caùnh ñoàng loïc, caùnh ñoàng töôùi.Hoà sinh vaät hieáu khí.c. Buøn hoaït tính.d. Loïc sinh hoïc.4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛIH2OCaùc chaát khoâng phaân huûy sinh hoïcC.höõu côO2CO2dinh döôõng(N,P)Phöông phaùp sinh hoïc hieáu khí laø phöông phaùp sinh hoïc söû duïng caùc vi sinh vaät hieáu khí ñeå phaân huyû caùc chaát höõu cô 4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛIBOÂNG BUØN HOAÏT TÍNH/ MAØNG SINH HOÏCMaøng sinh hoïcBoâng buøn Hoaït Tinh’PO43-Bacterial cellECPCOO-C2+4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛICaùnh ñoàng loïc, caùnh ñoàng töôùi.- Duøng ñeå xöû lyù nöôùc baäc cao.Caùc vi sinh vaät tham gia trong caùnh ñoàng loïc, caùnh ñoàng töôùi:- Vi khuaån: hoaïi sinh, töï döôõng- Naám: hieáu khí - Taûo: taûo lam, taûo luïcnaámTaûo luïcTaûo lam4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛIProtozoa: hieáu khí, aên vi khuaån giaø.- Ñoäng vaät khoâng xöông: giun, boï4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛIHoà sinh vaät hieáu khí.Duy trì oxi hoaø tan treân toaøn boä ñoä saâu.Hoà saâu töø 30 – 45cm.Caùc vi sinh vaät trong hoà chuû yeáu laø:Vi khuaån: pseudomonas, flavobacterium- Taûo + Giaøu chaát dinh döôõng: Euglena, 	Chlorella. pseudomonas4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI+ Ít chaát dinh döôõng: taûo xanhNgoaøi ra coøn coù: +Ñoäng vaät nguyeân sinh (protozoa)+ Giaû tuùc (rotifer)4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛIc. Beå buøn hoaït tính.RaVàoBùn tuần hoànBùn dưBể aerotenBể lắng II4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛICaùc vi sinh vaät chuû yeáu trong beå buøn hoaït tính laø:Vi khuaån: +Flavobacterium, bacillus: ôû nöôùc thaûi chöùa protein. + Pseudomonas: ôû nöôùc thaûi chöùa hydratcacbon.Naám. Ngoaøi ra coù protozoa vaø rotifer.4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛId. Beå loïc sinh hoïc.Vòi phunLỗ thông hơiBỂ LỌC SINH HỌCBỂ LẮNG IIVàoTới xử lý bùnRaVật liệu lọcsàn thu nước4.2 XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛICaùc vi sinh vaät trong beå loïc sinh hoïc laø:Vi khuaån.Naám.Taûo Ñoäng vaät nguyeân sinh.4.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI4.2.2 Xử lý kị khíQuaù trình phaân huûy kò khí laø quaù trình phaân huûy sinh hoïc chaát höõu cô trong ñieàu kieän khoâng coù oxy. Phaân huûy kò khí coù theå chia laøm 4 giai ñoïan xảy ra ñoàng thôøi trong quaù trình phaân huûy kò khí chaát höõu cô:Thủy phân Acid hóa Acetic hóa Metan hóa4.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI Thuûy Phaân Phức chấtChất khó tanEnzymeChất đơn giảnChất hòa tanQuaù trình naøy xaûy ra chaäm. Toác ñoä thuûy phaân phuï thuoäc vaøo: pH Kích thöôùc haït Đaëc tính deå phaân huûy cuûa cô chaát. => Chaát beùo thuûy phaân raát chaäm.4.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI Acid hóa Chất đơn giảnChất hòa tanpH sẽ giảm xuống, có thể đến 4H2OH2SCO2Chất đơn giản hơnNH34.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI Acetic hóa CH3COOH Metan hóaH2CO2SP của acid hóaCH3COOHH2OCO2CH4HCO3-H2CH4H2OOH-4.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢICoâng ngheä kò khíSinh tröôûng lô löûngSinh tröôûng baùm dínhXaùo troän hoaøn toaønKò khí tieáp xuùcUASBLoïc kò khíTaàng lô löûngVaùch ngaên4.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNChôn lấp Ủ phân compostSản xuất biogasCaùc vi sinh vaät tham gia vaøo quaù trình chuû yeáu laø caùc vi sinh coù saún trong raùc thaûi, phaân, coáng raõnh.4.4 CAÛI TAÏO ÑAÁT Lượng tồn dư thuốc BVTV trong đất chủ yếu thuộc hai nhóm: nhóm Carbamat và nhóm lân hữu cơ BSM (nguồn gốc phot-phat hữu cơ). Các nhà khoa học bằng phương pháp làm giàu đã phân lập, làm thuần được 10 chủng VSV có khả năng sử dụng tồn dư thuốc BVTV thuộc nhóm Carbamat (C 1 đến C 10) và chín chủng VSV - có khả năng sử dụng nhóm lân hữu cơ BSM (P1 đến P9) như nguồn dinh dưỡng chính Trên thực tế, quá trình phân hủy tự nhiên các hóa chất BVTV cũng xảy ra trong đất, nhưng rất chậm. Vì vậy, khi sử dụng các chủng VSV này thì quá trình phân hủy sẽ xảy ra nhanh hơn. Xöû lyù löôïng toàn thuoác BVTV baèng vi sinh vaät:Ñaây laø bieän phaùp caûi taïo ñaát toát nhaát hieân nay ôû nöôùc ta vì:Aùp duïng qui trình sinh hoïc, baûo veä ñöôïc moâi tröôøng.Giaù thaønh söû duïng caùc chuûng vi sinh vaät naøy ñeå caûi taïo ñaát cuõng töông ñoái reû, khoaûng 30 -60 nghìn/ha tuyø theo noàng ñoä thuoác tröø saâu toàn dö trong ñaát.4.4 CAÛI TAÏO ÑAÁT4.4 XÖÛ LYÙ DAÀU TRAØNNguyeân taéc laø söû duïng vi sinh vaät ñeå phaân huyû daàu thaønh caùc chaát bay hôi vaø caùc chaát hoaø tan. Nuoâi caáy vi sinh vaät phaân huyû caùc hôïp chaát töông öùng coù trong daàu vôùi moät soá löôïng vöøa ñuû ñeå phaân huyû löôïng daàu oâ nhieãm. Duøng thieát bò phun hoaëc maùy bay leân thaúng phun huyeàn phuø treân beà maët daàu. Vi sinh vaät tieáp xuùc vôùi daàu, phaân huyû chuùng thaønh caùc chaát hoaø tan vaø bay hôi (aùp duïng cho nhöõng nôi bò oâ nhieãm nheï).4.4 XÖÛ LYÙ DAÀU TRAØN Ñoái vôùi nhöõng vuøng bò oâ nhieãm naëng, phaûi keát hôïp vôùi phöông phaùp cô, hoaù vaø vi sinh. Vi sinh vaät ñöôïc nuoâi caáy vaø gaén vaøo nhöõng chaát mang coù tyû troïng nhoû nhö maït cöa, caùm, taám  Sau ñoù ñöôïc traûi treân beà maët daàu oâ nhieãm. Nhöõng vi sinh vaät seõ phaân huyû caùc thaønh phaàn deã phaân huyû, phaàn khoù phaân huyû seõ ñöôïc baùm vaøo chaát mang vaø ñöôïc thu cuøng vôùi daàu ñeå tieâu huyû.- Alcanivorax Borkumensis laø moät loaïi vi khuaån chuyeân soáng trong nhöõng vuøng nöôùc bò nhieãm daàu.- Chæ soáng nhôø vaøo hydrocacbon trong daàu thoâ.- Coù theå phaân huyû 1 löôïng lôùn HC. 4.4 XÖÛ LYÙ DAÀU TRAØNCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.1 Các quy tắc an toàn trong phòng kiểm nghiệm VSĐể đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác trong PTN cần tuân thủ một số quy tắc an toàn sau:- Nắm vững nguyên tắc, phương pháp làm việc với vi sinh.- Không ăn uống, hút thuốc trong phòng kiểm nghiệm, mang khẩu trang khi thao tác với vi sinh.- Mặc áo blouse trong suốt thời gian làm việc.- Trước khi bắt đầu làm việc cần sát trùng mặt bàn và hai tay bằng bông tẩm cồn hoặc dung dịch chất dịch khuẩn để khô (chú ý chưa đốt đèn cồn khi tay chưa khô và lặp lại việc khử trùng khi hoàn thành công việc)CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV- Cần ghi tên chủng, ngày tháng thí nghiệm lên tất cả các hộp petri, ống nghiệm, bình nuôi cấy.- Khi lỡ tay làm đổ, nhiễm vi sinh ra nơi làm việc, dùng bông tẩm chất diệt khuẩn lau kĩ sau đó thực hiện lại thao tác khử trùng bàn làm việc.- Cẩn thận khi thao tác với đèn cồn, tắt lửa khi chưa có nhu cầu sử dụng hoặc ngay sau khi thực hiện xong thao tác. Lưu ý tránh đưa tay, tóc qua ngọn đèn cồn. Cần có cách bảo vệ tóc trong trường hợp tóc dài.- Sử dụng quả bóp cao su khi thao tác pipet không hút bằng miệng.- Khi làm vỡ dụng cụ thuỷ tinh, cẩn thận mang găng tay thu gọn tất cả mãnh vỡ cho vào một túi rác riêng. - Tách riêng chất thải rắn và chất thải lỏngCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV- Tất cả chất thải rắn, môi trường chứa hoặc nhiễm vi sinh cần được hấp khử trùng trước khi thải bỏ vào bãi rác. Các dụng cu, bình chứa vi sinh cần được ngâm vào dung dịch diệt khuẩn trước khi rửa và tái sử dụng.- Cần gói hoặc ràn bằng băng keo khi đặt chồng các hộp petri lên nhau.- Không mở hộp petri và dùng mũi ngửi để tránh nhiễm vi sinh vào đường hô hấp.- Khi đốt que cấy dính sinh khối cẩn đặt vòng hoặc đầu que cấy vào chân ngọn lửa để tránh văng nhiễm vi sinh vào không khí.- Sát trùng và rửa tay sạch sẽ trước khi rời phòng thí nghiệm.CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.2 Dụng cụ, thiết bịống nghiệmĐĩa petriĐèn cồnPipetMicro pipetCốcErlenCác Dụng Cụ Bằng Thuỷ TinhCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.2 Dụng cụ, thiết bịCác Loại Que CấyQue cấy thẳngQue cấy vòngThanh gạtCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.2 Dụng cụ, thiết bịCác Thiết Bị KhácNồi hấp khử trùngAuto claveCân phân tíchKính hiển viCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.3 Hoá chất Môi trường là hỗn hợp các chất dinh dưỡng và các chất đặc hiệu cho từng loại thử nghiệm. Các loại môi trường:+ Môi trường lỏng+ Môi trường đặc (thạch)Môi trường thương phẩm ở dạng khô, sau khi pha chế sẽ phân phối vào các dụng cụ thích hợp như ống nghiệm, erlen, đĩa petriTất cả môi trường trước khi sử dụng phải được hấp khử trùng - Các loại thuốc thửCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.3 Hoá chấtCác dạng môi trườngCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.4 Các phương pháp khử trùng5.4.1 Dụng cụ thuỷ tinh Pipet: Nhét nút bông không thấm nước ở đầu pipet Gói bằng giấy hoặc giấy nhôm Đĩa petri: Gói bằng giấy hoặc giấy nhômĐem khử trùng bằng cách sấy ở 180oC, 2 giờ trong tủ sấy5.4.2 Môi trường- Môi trường sau pha chế được cho vào dụng cụ chứa thích hợp- Đậy nút, hoặc nút bông không thấm- Gói giấy hoặc giấy nhôm- Cho vào nồi hấp khử trùng ở 121oC, 15 – 30 phútCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV7.4 Các phương pháp khử trùng7.4.1 Dụng cụ thuỷ tinh Pipet: Nhét nút bông không thấm nước ở đầu pipet Gói bằng giấy hoặc giấy nhôm Đĩa petri: Gói bằng giấy hoặc giấy nhômĐem khử trùng bằng cách sấy ở 180oC, 2 giờ trong tủ sấy7.4.2 Môi trường- Môi trường sau pha chế được cho vào dụng cụ chứa thích hợp- Đậy nút, hoặc nút bông không thấm- Gói giấy hoặc giấy nhôm- Cho vào nồi hấp khử trùng ở 121oC, 15 – 30 phútCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.4.3 Que cấyĐốt nóng đỏ đầu que cấy Hơ nhẹ phần cán Cầm thẳng que cấy→nóng đều Làm nguội trước khi thu vsÁp đầu que cấy vào thành ống nghiệm Đặt nhẹ đầu que cấy lên môi trường không chứa vsCHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV5.5 Các phương pháp cấy5.5.1 Cấy giống từ môi trường lỏng sang ống nghiệm chứa môi trường lỏngTuần tự thực hiện các thao tác sau trong không gian vô trùng của ngọn lửa: Tay trái cầm ống nghiệm chứa vsv Tay phải cầm que cấy Khử trùng que cấy Dùng ngón út và lòng bàn tay phải để mở nút ống nghiệm Hơ nóng miệng ống nghiệm, xoay vài vòng qua ngọn lửa Đưa ngay que cấy đã khử trùng vào bên trong, làm nguội CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH VSV Thu sinh khối bằng cách nhúng đầu que cấy vào trong môi trường lỏng Rút thẳng que cấy ra không để dính thành và miệng ống nghiệm Hơ nóng miệng ống nghiệm, đậy nút Đặt ống nghiệm vào giá đỡ Đầu que cấy có chứa VS được giữ ở vùng vô trùng của ngọn lửa Dùng tay trái lấy ống nghiệm chứa môi trường mới, mở nút, khử trùng miệng ống nghiệm và đưa que cấy vào môi trườngCHƯƠNG 5

File đính kèm:

  • pptVI_SNH_MOI_TRUONG.ppt
Bài giảng liên quan