Bài giảng Chương 2: Phản ứng hoá học (tiết 5)

*Người ta dựa vào sự biến đổi của chất để phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học .

Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chương 2: Phản ứng hoá học (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừngCác thầy cô giáo và các em học sinh tới dự giờ môn hóa học lớp 8BChương 2: Phản ứng hoá học - Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hoá học. - Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết? - Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất được bảo toàn không? - Phương trình hoá học dùng biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?Chảy lỏngĐông đặcBay hơiNgưng tụ TN1(l)(h)(r )Nước Nước Nước TN2Hoà tan muối ăn vào nước ( quan sát)Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm ( từ miệng ống) và đun nóng bằng đèn cồn. Quan sát hiện tượngCách tiến hànhHiện tượng- Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần- Đưa nam châm lại gần phần 1- Đun phần 2 trên ngọn lửa đèn cồn (quan sát).- Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được của phần 2.-> Sắt: Trắng xám lưu huỳnh: vàng-> Sắt bị nam châm hút-> Hỗn hợp chuyển sang màu xám đen-> Sản Phẩm không bị nam châm hút.* TN 1:*TN 2Cách tiến hànhHiên tượng+ ống nghiệm 1 đựng đường dùng để đối chứng+ ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn-> Chất rắn màu trắng-> Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm- Lấy đường vào 2 ống nghiệm*TN 3Cách tiến hànhHiện tượngCho dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch Đồng (II) sunfatXuất hiện kết tủa màu xanhMuốn phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào ?Đáp án:Dựa vào dấu hiệu: Có chất mới tạo ra hay khôngCủng cốHiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.*Người ta dựa vào sự biến đổi của chất để phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học .Bài tâp: Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý ( HTVL ) hay hiện tượng hóa học ( HTHH )Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dầnCháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường .4. Khí metan (CH4) cháy thành khí cacbonic và hơi nước .5. Mực hòa tan vào nước.6. “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm ) do photphin ( PH3) cháy trong không khí.7. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.( HTHH )( HTVL )( HTHH )( HTVL )( HTHH )( HTVL )( HTHH )Bài tập 3 (SGK-T47)Chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học?Khi đốt nến (làm bằng parafin) nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbonđioxit và hơi nước.Đáp án* Giai đoạn 1: Nến -> Nến -> Nến (rắn) (lỏng) (hơi) -> Là hiện tượng vật lí* Giai đoạn 2: Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbonđioxit và hơi nước -> Là hiện tượng hoá học.Hướng dẫn về nhà* Làm bài tập: + 2 SGK/47 + 12.1; 12.2; 12.3;12.4 SBT/15* Học bài theo nội dung vở ghi và SGK* Nghiên cứu trước bài “Phản ứng hoá học”Bài tập 2 (SGK-T47)Cho biết đâu là hiện tượng hoá học ( HTHH ), đâu là hiện tượng vật lí ( HTVL ) ? Giải thích.a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đi oxit)b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c. Trong lò nung đá vôi, canxicacbonat chuyển dần thành vôi sống (Canxioxit) và khí cacbonđioxit thoát ra ngoài.d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptT17Su_bien_doi_chat.ppt
Bài giảng liên quan