Bài giảng Chương 3: Liên kết hóa học (tiếp theo)

II. Sự tạo thành liên kết ion

1.Ví dụ: 1.Đốt Na trong khí Cl2

- Phương trình phản ứng:

 2Na + Cl2  2NaCl

 Khi cho Na tác dụng với Cl2 có hiện tượng bùng cháy với ngọn lửa màu vàng.

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chương 3: Liên kết hóa học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự tiết dạyTRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN VĨNH PHÚCTỔ: SINH - HOÁ - ĐỊAGVGD: Vũ Thị Minh ThuýGVGD: Vũ Thị Minh Thuý Câu hỏi: Trong chương trình hoá học lớp 10 em đã học những chương nào? nội dung giữa các chương này có liên quan với nhau như thế nào?Cấu tạo nguyên tử Vị trí trong bảng HTTHTính chất nguyên tố hoá họcCHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌCLiên kết ionLiên kết cộng hoá trịLiên kết kim loạiLiên kết hidroCác loại liên kết hoá họcGVGD: Vũ Thị Minh ThuýTIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ IONI. Sự hình thành ion, cation, anion1. Khái niệm ion Ion là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện tích. Dựa vào điện tích người ta chia thành 2 loại ion. Ion dương gọi là cation. Ion âm gọi là anion Ion do 1 nguyên tử tạo thành gọi là ion đơn nguyên tử. Ion do nhóm nguyên tử tạo thành gọi là ion đa nguyên tử.GVGD: Vũ Thị Minh ThuýTIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION2. Sự tạo thành ion3+3+1s2 2s1 1s2Li Li+ + 1e(Cation liti)+GVGD: Vũ Thị Minh ThuýTIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION+1s2 2s2 2p5 1s2 2s2 2p6 + 1eF(Anion florua)9+9+F-GVGD: Vũ Thị Minh ThuýTIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ IONLi  Li+ +1e  Na+ + 1e  Mg2+ + 2e  Al3+ + 3eF + 1e  F- + 1e  Cl- + 2e  O2- + 2e  S2- 2/122/8 2/82/8/3 2/8 2/8/22/8/12/82/72/8/82/8/72/8/82/8/6 2/82/6NaMgAlClOSGVGD: Vũ Thị Minh ThuýTIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION-Nguyên tử kim loại Nguyên tử phi kim	 nhận e- Các nguyên tử khí hiếm không có khả năng tạo thành ion.ion dương (cation).M  Mn+ + neX + me  Xm- ion âm (anion).tách eGVGD: Vũ Thị Minh ThuýII. Sự tạo thành liên kết ion- Phương trình phản ứng:	2Na + Cl2  2NaCl Khi cho Na tác dụng với Cl2 có hiện tượng bùng cháy với ngọn lửa màu vàng.TIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION1.Ví dụ: 1.Đốt Na trong khí Cl2GVGD: Vũ Thị Minh Thuý Phân tử NaCl được tạo thành  có sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl Na + Cl  Na+ + Cl-	Na+ + Cl-  NaCl2/8/12/8/72/82/8/8TIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION1eVD2. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Na2O ?Na + O  Na+ + O2-2/82/82/62/8/12Na + O  2Na+ + O2-2/82/82/62/8/12Na+ + O2-  Na2O- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu2. Khái niệm liên kết ionGVGD: Vũ Thị Minh ThuýII. Tinh thể ionCl-Na+ Cấu trúc hình lập phương Các ion Na+ và Cl- đuợc sắp xếp luân phiên đều đặn. Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl- và ngược lạiCó phân tử NaCl tồn tại độc lập không ?123456 Có cấu trúc hình gì? Gồm những phần tử nào liên kết với nhau? Các phần tử đó ở vị trí nào trong mạng tinh thể? Được sắp xếp theo quy luật như thế nào? 1. Tinh thể NaClGVGD: Vũ Thị Minh ThuýTIẾT 22. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION2. Tính chất chung của hợp chất ion Có nhiệt độ nóng chảy cao. Khó bay hơi. Dễ tan và tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch dẫn điệnTinh thể rắn, bền vững.Câu 1. Cho các phân tử sau HCl, KCl, H2, Cl2, CO2, H2S, K2O, Na2S phân tử nào có liên kết ion?Các phân tử có liên kết ion là: KCl, K2O, Na2SCâu 2. Hợp chất có liên kết ion thường tạo thành giữa các nguyên tử của nguyên tố nào? Hợp chất có liên kết ion thường xảy ra với các nguyên tử của nguyên tố kim loại điển hình và phi kim điển hình.Câu 3. Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử :KCl, K2O, Na2SCâu 4. Cho ion Na+, Cl- . Ion nào có bán kính lớn hơn tại sao?Ion Cl- có bán kính lớn hơn ion Na+GVGD: Vũ Thị Minh Thuý

File đính kèm:

  • pptTiet_22_Hoa_10.ppt
Bài giảng liên quan