Bài giảng Chương 8: Kỹ thuật trồng dứa

 3. Giống Cayene Trung Quốc 1: Nhập nội và chọn lọc từ năm 1993 từ vùng trồng dứa phía Bắc của Tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Khả năng sinh trưởng trội hơn so với Cayene Chân Mộng, năng suất tương đương nhưng thịt quả nhạt hơn và vị thơm không đặc trưng, thỉnh thoảng có một vài đốm trắng trong thịt quả, nhất là đối với các quả thu hoạch vào cuối vụ thu và vụ đông.

 4. Giống Cayene Trung Quốc 2: Nhập nội ở Trung Quốc và chọn lọc từ năm 2002. Cây sinh trưởng khoẻ, ở đầu chóp lá có gai, năng suất tương đương với Cayene Chân Mộng. Màu sắc quả khi chín có màu vàng xẫm, thịt quả màu vàng nhạt.

 5. Giống Cayene Thái Lan: Nhập nội vào Việt Nam trong một vài năm gần đây, có hình thái tương tự như Cayene Chân Mộng nhưng kích thước lá có nhỏ chút ít, cả về chiều dài và chiều rộng, màu sắc lá xanh đậm hơn, thịt quả chắc hơn và có màu hơi vàng, trung gian giữa giống Cayene Chân Mộng và Trung Quốc 1.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 8: Kỹ thuật trồng dứa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương 8Kỹ thuật trồng dứaGiỏ trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế1.1 Giỏ trị dinh dưỡng:Là cõy ăn quả đặc sản của nhiệt đới Cú giỏ trị dinh dưỡng cao, vị ngot/chua, mựi thơm1.2 Giỏ tri kinh tếLà cõy cú tiềm năng cho năng suất cao, hiệu quả lớnCú thể rải vụ quanh nămCú khả năng chống xúi mũnCú giỏ trị sử dụng cao1.3 Tỡnh hỡnh trồng dứa trờn TG và trong nước1.3.1 Trờn TGCú 3 vựng trồng dứa lớn:\+ Vựng chõu Mỹ: Hawai. Cuba, Mexico, Braxin+ Vựng chõu Úc: Queensland+ Vựng chõu Phi: Nam phi, Kenia...+ Vựng chõu Á : Thỏi lan, Philippin, Malaixia...1.3.2 Ở Việt Nam Miền Bắc: Duyờn hải bắc trung bộMiền Nam: cỏc tỉnh vựng Đồng bằng sụng cửu longDiện tớch: 30.000haSản lượng 300.000 tấnNăng suất: 13.7 tấn/ha2. Nguồn gốc, phõn loại và cỏc giống cam quýt trồng phổ biến2.1 Nguồn gốcCú nhiều ý kiếnHiện nay thống nhất là: ở vựng nam Mỹ: Braxin, Paragoay..2.2 Phõn loạiDứa thuộc họ dứa, giống ananasCú 3 nhúm dứa:+ Queen+ Cayen+ SapanishPineapple (Family: Bromeliaceae)English name: PineappleVietnamese name: Dứa, thơmScientific name: Ananas comosus Merr. Native to tropical AmericaNutritional value: Rich in carbonhydrate Vit. A, C. Sweet smellingFruit season: All year roundUses : Eating fresh and made juice, canning, pasteStorage : Fresh fruit can be kept in the refrigerator for 6-7 daysDistribution: Everywhere of Vietnam excluding cold region *Tập đoàn giống dứa:	Vườn tập đoàn giống dứa tại Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ được xây dựng từ năm 1971, với tổng số 34 mẫu giống được thu thập từ các nguồn nhập nội và địa phương trong nước; Trong đó : có 6 mẫu giống thuộc nhóm Queen, 9 mẫu giống thuộc nhóm Spanish và 19 mẫu giống thuộc nhóm Cayene. Đây là vườn tập đoàn có ý nghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu về cây dứa ở Việt Nam cũng như thế giới. Nhằm cung cấp cho các nhà khoa học những nguồn quỹ gen quý, phục vụ cho công tác nghiên cứu và chọn tạo giống. 1. Nhóm dứa Queen.* Đặc điểm:	Bản lá hẹp, cứng, nhiều gai ở mép lá. Mặt trong của phiến lá có đường vân trắng chạy song song theo chiều dài lá. Hoa có màu xanh hồng, quả có nhiều mắt, hố mắt sâu, vỏ cứng dễ vận chuyển. Thịt quả màu vàng, ít nước và có hương vị hấp dẫn.	Ưu điểm: Không kén đất, hệ số nhân giống tự nhiên cao (nhiều chồi nách), phổ thích nghi rộng, khả năng chống chịu tốt, thịt quả giòn, màu sắc đẹp và thích hợp cho ăn tươi.	Nhược điểm: Quả bé, khối lượng trung bình quả từ 500 - 900gr. Dạng quả hơi bầu dục, hố mắt sâu nên không thích hợp cho chế biến đồ hộp.	* Đại diện là các giống: Hoa Phú Thọ, Khóm Kiên Giang, Na Hoa, Thần Loan, Cốc Lếu, Tây Phủ Quỳ.Hoa Phú ThọKhóm Kiên Giang2. Nhóm dứa Spanish.	* Đặc điểm: Lá mềm, mép lá cong ngả nhiều về phía lưng, mật độ gai phân bố không đều trên mép lá, hoa tự có màu đỏ nhạt, khối lượng trung bình quả từ 700 - 1000 gr. Khi chín vỏ quả có màu đỏ sẫm, hố mắt sâu, thịt quả vàng, phớt trắng, vị chua, nhiều xơ không thích hợp cho ăn tươi.	Các giống Spanish thường có nhiều chồi ngọn và chồi cuống dễ trồng, chịu được bóng, nhưng phẩm chất kém nên chủ yếu trồng xen dưới tán cây lâm nghiệp, không tập trung thành vùng lớn.	* Đại diện là các giống: Nếp, Kỳ Anh, Than Uyên, Tam Dương, Red Spanish,..Gai xanh Nam bộTam Dương Than Uyên3. Nhóm dứa Cayene.	*Đặc điểm	Lá dài, không có gai hoặc có một ít ở gốc hay chóp lá. Lòng máng sâu, hoa có màu xanh nhạt, hơi đỏ, quả có dạng hình trụ, hố mắt nông, rất phù hợp cho chế biến đồ hộp. Vỏ quả khi chín có màu vàng da cam, thịt quả màu vàng sáng. Vị ngọt hơi chua, ít xơ, nhiều nước, mềm, thích hợp cho ăn tươi.	Hạn chế: Hệ số nhân giống tự nhiên thấp, quả nhiều nước, vỏ mỏng nên dễ bị dập nát khi vận chuyển đi xa. 	* Đại diện là các giống: Chân Mộng, Đức Trọng, Trung Quốc, Cayene có gai, Mêhicô, Sala Việt,....	Các giống thuộc nhóm Queen và Spanish đều không thích hợp cho chế biến biến xuất khẩu. Vì vậy, việc đánh giá, bình tuyển giống nhằm mục tiêu đóng hộp xuất khẩu, tập trung vào nhóm giống dứa Cayene.Một số giống dứa thuộc nhóm Cayen đang trồng ở các tỉnh phía BắcPhú HộĐức TrọngThái LanĐặc điểm của một số giống dứa có triển vọng	1. Giống Cayene Chân Mộng: Chọn lọc từ vùng Chân Mộng(Đoan Hùng - Phú Thọ) từ những năm 1960. Cây sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, thịt quả có màu vàng sáng, vị thơm hấp dẫn có thể sử dụng chế biến và ăn tươi.	2. Giống Cayene Đức Trọng: Chọn lọc từ vùng Đức Trọng - Lâm Đồng từ năm 1993. Cây sinh trưởng khoẻ, lá màu xanh đậm, bản lá to, màu sắc quả khi chín có màu xanh xẫm. Thịt quả có màu vàng nhạt, vị thơm, nhiều nước có thể dụng cho chiến biến đồ hộp Dứa Cayen Phú Hộ Dứa Cayen Đức Trọng	3. Giống Cayene Trung Quốc 1: Nhập nội và chọn lọc từ năm 1993 từ vùng trồng dứa phía Bắc của Tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Khả năng sinh trưởng trội hơn so với Cayene Chân Mộng, năng suất tương đương nhưng thịt quả nhạt hơn và vị thơm không đặc trưng, thỉnh thoảng có một vài đốm trắng trong thịt quả, nhất là đối với các quả thu hoạch vào cuối vụ thu và vụ đông. 4. Giống Cayene Trung Quốc 2: Nhập nội ở Trung Quốc và chọn lọc từ năm 2002. Cây sinh trưởng khoẻ, ở đầu chóp lá có gai, năng suất tương đương với Cayene Chân Mộng. Màu sắc quả khi chín có màu vàng xẫm, thịt quả màu vàng nhạt.	5. Giống Cayene Thái Lan: Nhập nội vào Việt Nam trong một vài năm gần đây, có hình thái tương tự như Cayene Chân Mộng nhưng kích thước lá có nhỏ chút ít, cả về chiều dài và chiều rộng, màu sắc lá xanh đậm hơn, thịt quả chắc hơn và có màu hơi vàng, trung gian giữa giống Cayene Chân Mộng và Trung Quốc 1. Dứa Cayen Trung Quốc 1Dứa Cayen Trung Quốc 2Dứa Cayen Thái LanPineapples farm3. Đặc điểm thực vật học3.1 Bộ rễRễ phõn bố tuỳ thuộc vào giống và ĐK trồng trọtSự hoạt động của bộ rễ: trong năm rễ hoạt động mạnh từ thỏng 3-9. Từ thỏng 9-11 rễ hoạt động chậm và ngừng hđ từ thỏng 12-2Rễ tập trung chủ yếu ở tầng đất mặt3.2 Thõn Hỡnh chuỳ, trờn thõn là cỏc bộ phận được sinh ra: rễ, lỏ, hoa, quả, chồiThõn to nhỏ biểu hiện sức sinh trưởng của cõy3.3 LỏLỏ hỡnh lũng mỏng, cú gai hoặc khụng.Số lỏ tuỳ giống và điều kiện trồng trọt+ Cayen: 60-70 lỏ+ Queen: 30-40 lỏ3.4 Hoa và quảHoa kộp với 100-150 hoa đơn trờn trục quảThời gian nở hoa khoảng 8-20 ngàyDứa thuộc loại quả kộp, mỗi mắt dứa là 1 quả đơn3.5 ChồiCú 4 loại chồiThường sử dụng chồi nỏch để nhõn giống4. Yờu cầu sinh thỏi 4.1 Nhiệt độLà cõy ưa khi hậu núngCõy sinh trưởng tốt trong ĐK: 21-270C, tốt nhất ở 250C, cú biờn độ ngày đờm 120C4.2 Lượng mưaLượng mưa thớch hợp là 1200-1500li/năm.Áp dụng cỏc biện phỏp giữ ẩm: tủ gốc, rải nilon4.3 Ánh sỏngLà cõy ưa sỏng. Nếu giảm 20% Ía thớ Năng suất giảm 10%Dứa là cõy “ngày ngắn” nờn ở bắc bỏn cầu dứa phõn hoỏ hoa vào thỏng 20-14.4 Đất đai, dinh dưỡngCỏc loại đất đều cú thể trồng được, trừ đất cú nước ngầmDứa ưa đỏt hơi chua và thoỏt nướcDứa cho năng suất cao ở đất cú nhiều dinh dưỡng5. Kỹ thuật trồng trọt5.1 Nhõn giống5.2 Làm đất, rạch hàngĐất trồng dứa cần được làm sạch cỏ dại, tơi xốp bằng cách cày bừa kỹ, có điều kiện có thể phun thuốc trừ cỏ, trừ mối kiến. ở vùng đồi có độ dốc dưới 150 có thể trồng dứa theo đường đồng mức, hàng kép, với rãnh đào sâu 20 - 30cm rồi trồng để tránh mưa xói mòn làm trơ gốc dứa. Nếu độ dốc lớn trên 20 - 250 cần làm ruộng bậc thang. 	Sau trồng 3 - 4 năm nên trồng lại và luân canh để điều hoà dinh dưỡng trong đất và giảm sâu bệnh hại. 5.3 Mật độ - khoảng cỏch* ở Hawai: 	a = 0,3m; b = 0,6m; c = 1,2m  số cây = 37.000 cây/ 1ha	a = 0,3m; b = 0,6m; c = 1,1m  số cây = 39.000 cây/ 1ha	a = 0,3m; b = 0,6m; c = 1,0m  số cây = 41.000 cây/ 1ha	a = 0,3m; b = 0,6m; c = 0,9m  số cây = 44.000 cây/ 1ha. * ở Ghinê: 	a = 0,35m; b = 0,3m; c = 1,0m  số cây = 43.950 cây/ha 	a = 0,35m; b = 0,3m; c = 0,9m  số cây = 47.600 cây/ha	a = 0,30m; b = 0,3m; c = 1,1m  số cây = 47.600 cây/ha	a = 0,30m; b = 0,3m; c = 1,0m  số cây = 51.300 cây/ha* ở Việt Nam: 	a = 0,3m; b = 0,3m; c = 1,2m  số cây = 44.444 cây/ha	a = 0,30m; b = 0,7m; c = 1,2m  số cây = 33.333 cây/ha.5.4 Thời vụ	+ Vụ xuân: trồng vào tháng 3, 4, vụ này cây con phải chuẩn bị ở vườn ươm cây giống, nguồn là chồi ngọn, chồi cuống dâm từ vụ thu năm trước.	+ Vụ thu: trồng vào tháng 8 - 9 vụ này cây con sẵn, sinh trưởng khoẻ là vụ trồng tốt nhất. 5.5 Phõn bún(tỷ lệ hỗn hợp N:P:K là 2 : 1 : 3) 	ở điều kiện Việt Nam theo quy trỡnh bón cho 1 cây dứa vụ 1 là: 500g phân hữu cơ + 8gN + 4gP2O5 + 12gK2O + 6gCaO + 3gMgO. Dứa vụ 2 bón lượng bằng 2/3 lượng phân khoáng, không cần bón phân hữu cơ.	Tính ra 1 ha với mật độ 44.444 cây (0,3 x 0,3 x 1,2m) lượng cần bón là:	(12 tấn phân hữu cơ + 355kg N + 180g P2O5 + 535kg K2O + 270kg CaO + 130kg MgO).Thời gian búnLần 1: Bón vào tháng 2, với 50% lượng N, P. K. Lần bón này nhằm thúc hoa (quá trỡnh phân hoá hoa tự được tốt). Lần 2: Bón vào tháng 4 với 25% lượng N, K nhằm thúc cho quả phát triển tốt. Lần 3: Bón vào tháng 8, 9 (sau thu hoạch) 	Với lượng:	100% hữu cơ, 50% lân (P2O5), 25% N, K2O còn lại. lần bón thứ 3 này còn gọi là lần bón cơ bún có tác dụng thúc đẩy dứa đẻ chồi và là cơ sở cho vụ thu quả năm sau. 	Với dứa mới trồng ta chỉ bón lót phân hưu cơ và lân, còn đạm và kali ta để vào lần bón như trên. 5.6 Tỉa chồiSau khi hoa dứa tàn 10 - 15 ngày, chồi ngọn cao 4 - 6cm đánh bỏ chồi ngọn và nên đánh vào ngày nắng ráo. 	ở một số nước trên thế giới người ta dùng MH (axit hyđrazit maleic) nồng độ 2000 - 3000ppm dội vào đỉnh quảSau khi thu hoạch quả, chồi nách sẽ phát triển, để đảm bảo năng suất và phẩm chất quả, một gốc chỉ nên để 1-2 chồi, với những giống đẻ khoẻ như dứa hoa, phải tỉa chồi cuống và bớt chồi nách để tập trung dinh dưỡng nuôi quả. 	Những giống chồi ngọn, chồi cuống phát triển phải đánh ngọn vào tháng 3,4 và chồi cuống vào tháng 4,5. 5.7 Phũng trừ sõu bệnh Rệp sáp (Dysmicocus brevipes - Cockerell).	Xuất hiện nhiều nhất vào tháng 9 - 12 và tháng 01 năm sau, khi có ẩm độ không khí 70 - 80% và nhiệt độ 15 - 200C rệp sinh trưởng, phát triển mạnh nhất. Rệp là môi giới truyền bệnh héo lá dứa (bệnh Wilt). 	- Cách phòng bệnh héo lá: 	+ Diệt sạch kiến, chống di chuyển rệp. 	+ Chọn giống ở những vườn không có rệp, bệnh	+ Dùng thuốc trừ rệp: xử lý giống trước khi trồng. 5.7 Phũng trừ sõu bệnhBệnh thối nõn dứa. 	Cũng là bệnh nguy hiểm đối với cây dứa, có thể làm chết cây, mất khoảng trong vườn. Bệnh do vi khuẩn có tên là Pseudomonas ananas gây ra, thời gian bị bệnh thường vào tháng 11 đến tháng 5 năm sau, nặng nhất là ở tháng 01 – 3	- Cách phòng trừ: dùng thuốc Falidan 0,2%, Maneb 0,5%, TMTD 1% hoặc Aliette 0,3% để phun đều cho hàng dứa. 5.8. Sử lý ra hoa* Trồng nhiều giống dứa khác nhau: Dứa hoa chín vào tháng 5-6; dứa ta chín vào tháng 6, 7, dứa Cayen chín vào tháng 7 - 8. Như vậy thời vụ dứa chín sẽ từ tháng 5 đến tháng 8.ã * Kích thích cơ giới: (Đạp dứa) - Vào 3 - 4 khi tỉa chồi ngọn và chồi cuống, dùng chân đạp ngã nhưng cây dứa đã trưởng thành mà chưa có hoa, những cây này sẽ ra hoa vào tháng 5 - 6 và chín quả vào tháng 9 – 10- Khi thu hoạch quả vào tháng 6-8, đạp dứa sẽ chín vào tháng 4-5 năm sauã  * Sử dụng thời vụ trồng và trọng lượng chồi con khác nhau: - Để dứa ra hoa tháng 2 - 3 nờn trồng chồi bé (100g) vào tháng 01 hoặc chồi thân vừa (450g) vào tháng 5 hoặc chồi thân lớn (800g) vào tháng 9. - Để dứa ra hoa tháng 4 - 6 cho quả tháng 11 - 12 nờn trồng các chồi bé 100g vào tháng 5 năm trước hoặc chồi thân (450g) vào tháng 9 – 10 hoặc chồi thân lớn (800g) vào tháng 2 năm đó. Biện phỏp hoỏ họcHiện nay phổ biến nhất là dùng đất đèn (CaC2) khi cho hoà tan vào nước và phản ứng xẩy ra là: CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2	Phương pháp xử lý ướt bằng đất đèn (CaC2)	Cách thức pha dung dịch: người ta cho đất đèn (CaC2) khoảng (200 - 250g) vào một thùng phi dung tích 100 lít nhưng lượng nước chỉ đổ đầy 2/3 phi để cho C2H2 thoát ra hoà tan vào nước đều sau đó để nguội dung dịch và tưới đều lên ngọn dứa (khoảng 50cc) cho 1 cây là đủ. Cũng có thể nén khí C2H2 vào binh nước rồi tưới đều cho luống dứa.	Phương pháp xử lý khô bằng đất đèn (CaC2)	Đập nhỏ CaC2 thành từng viên nhỏ và cho trực tiếp vào ngọn dứa để nó tự hút nước và tạo ra C2H2 (chú ý phản ứng của CaC2 khi gặp nước nó toả ra nhiệt nên hạt to sẽ dễ gây cháy ngọn dứa). 	Liều lượng đất đèn cần 40 - 60kg CaC2 / 1ha (với mật độ 40.000cây/1ha). 

File đính kèm:

  • pptky_thuot_trong_dua.ppt
Bài giảng liên quan