Bài giảng Chương I: Những tồn tại của hệ thống xăng dầu Việt Nam phương hướng cải tạo và phát triển

Trong việc xây dựng các luật điều khiển (mệnh đề hợp thành ) cần chú ý ở vùng lân cận điểm không (ví dụ như trường hợp DET = K) không được tạo ra các “lỗ hổng” bởi vì khi gặp phải “lỗ hổng” xung quanh điểm làm việc bộ điều khiển sẽ không thể làm việc đúng như theo trình tự đã định.

 Ngoài ra cần phải chú ý rằng, trong phần lớn các bộ điều khiển tín hiệu ra sẽ bằng không khi tất cả các tín hiệu vào bằng không

doc19 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chương I: Những tồn tại của hệ thống xăng dầu Việt Nam phương hướng cải tạo và phát triển, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 thông báo và xử lý các sự cố ).
 Công nghệ bảo vệ môi trường (các thiết bị đánh giá nồng độ ô nhiễm môi trường, các công nghệ xử lý và thu hồi xăng dầu ).
Công nghệ điều hành và quản lý toàn bộ kho dầu trên cơ sở hệ thống tin quản lý.
Phương hướng cải tạo 
 Để đảm bảo cho quá trình cung cấp và quản lý các hệ thống xăng dầu, với ứng dụng kỹ thuật thông tin và điều khiển tự động hoá và điều khiển ở kho tỏ ra có ưu thế . Hệ thống tự động hoá và điều khiển cho phép xử lý các sự kiện theo thời gian thực, trong trạng thái trực tuyến xảy ra các phân hệ trong mối liên hệ động giữa các phân hệ trên.Hệ thống phần mềm này là phần chủ đạo của việc tự động hoá và tối ưuhoá vận hành toàn kho được đặt tại phòng điều khiển trung tâm,kết nối trao đổi thông tin giữa hệ thống quản lý kho và các phần mềm điều hành các phân hệ. Ba thế hệ mức thấp trong trong cấu trúc nhiều tầng là : Hệ thống tự động hoá và điều khiển các phân hệ cấp phát, đo bể Các thiết bị công nghệ và tự động hoá thực hiện các chhức năng đo đạc và thực hiện các quá trình công nghệ cụ thể.
 Sơ đồ 1 trình bày cấu trúc lớp mhiều tầng bao gồm cấu trúc tổ chức, thiết bị và phần mềm phục vụ cho từng chức năng.
 Tổng công ty xăng dầu 
 Hệ thống hạch toán kế toán 
 Hệ thống quản lý điều hành 
 Hệ thống tự động hoá và điều hành 
Cácphân hệ cấp phát, đo bể 
Các thiết bị công nghệ 
Và thiết bị tự động hoá 
	Cấu trúc tổng quát của hệ thống tự động hoá kho xăng dầu:	Sơ đồ tổng quát của hệ thống quản lý kho xăng dầu được mô tả trong đó các phân hệ điều được kết nối với mạng máy cục bộ LAN và kết nối với mạng máy tính của cục xăng dầu thông qua mạng LAN hoặc mạng diện rộng WAN . Mục tiêu của phương án này là :
 - Có một kho xăng dầu với công nghệ tự động hoàn toàn.
 - Điều hành kho xăng bằng các bài toán tối ưu.
 - Toàn bộ hoạt động của kho, cấp phát xăng dầu được tự động hoá và kiểm xoát bằng các bài toán tối ưu, các hệ thô ngs đo lường và các cơ cấu chấ hành đều được điều khiển từ xa đảm bảo nhanh chóng, chính xác.
 - Quản lý tốt xăng dầu, tránh thất thoát.
 - Toàn bộ các thông tin quản lý đều dược thực hiện qua các bài toán quản lý trên máy tính và kết nối với mạng lưới quản lý của tổng công ty .
 - Thao tác đo và tính lại bể được tự động hoá.
- Sử dụng tối ưu tài sản .
Như vậy hệ thống bằng các chương trình tối ưu và cơ cấu chấp hành sẽ không phụ thuộc điều tiết của nhân viên vận hành . Để thực hiện từng bước bài toán trên trong chương dưới đây giới thiệu một hệ thống quản lý xăng dầu toàn tự động và giới thiệu phương án chọn thiết bị cho hệ thống .
Chương ii
ứng dụng bộ điều khiển mờ trong 
điều khiển ổn định mức cho bể xăng chính
Phương pháp thiết kế bộ điều khiển mờ .
Như trên chúng tôi đã trình bày các kho xăng dầu của chúng ta tồn tại trên dưới 30 năm, đã trải qua chiến tranh và được chôn dưới đất do đó để lấy được các thông số chính xác là rất khó khăn. Phải xác định trước những điều kiện cho phép của đối tượng, để đảm bảo trong quá trình hoạt độngkhông xảy ra sự cố.
 Chính vì vậy, ở đây chúng tôi mạnh dạn chọn phương án sử dụng bộ điều khiển mờ trong hệ thống điều khiển.
 Ơ đây thiết bị đo mức chúng tôi chọn là thiết bị đo Radar linh hoạt 872 cuả hãng ENRAF .
 Thiết đo Radar linh hoạt 872 hệ thống Anten đặt ở ngoài bể chứa xăng và điều khiển bằng bộ vi xử lý, ảnh hưởng của kiểu bể xăng Radar linh hoạt đực truyền số hoạc tương tự qua hệ thống bus 2 dây. Chỉnh định thiết bị kiểm tra có thể thực qua Tecminal dữ liệu 847 PET và hệ thống lập dữ liệu được phép nối .
 Thiết kế độ điều khiển mờ bao gồm các bước sau đây :
 _Định nghĩa các biến ngôn ngữ vào \ ra 
 _ Xác định tập mờ 
 _ Xây dựng các luật điều khiển ( mệnh đề hợp thành )
 _ Chọn thiết bị hợp thành 
 _ Chọn nguyên lý giải mờ 
 _ Tối ưu hệ thống ( nếu cần )
Dưới đây là sơ đồ nguyên lý bộ diều khiển mờ :
Thiết bị biến đổiRõ/Mờ
Thiết bị chấp hành
Thiết bị biến dổi Mờ/Rõ
Luật điều khiển
e
m
B
u
y
u
e
x
Đối tượng
Bộ điều khiển mờ
_
Cảm biến
Hình 5-1 : Sơ đồ khối bộ điều khiển mờ
Do bộ điều khiển mờ cơ bản chỉ có khả năng xử lý các giá trị tín hiệu hiện thời nên nó thuộc nhóm các bộ điều khiển mờ tĩnh . Tuy vậy để mở rộng miền ứng dụng của bộ điều khiển ta đưa bài toán điều động vào các khâu động học cần thiết sẽ dược nối thêm vào bộ điều khiển mờ cơ bản. Các khâu động học chỉ có nhiệm vụ cung cấp thêm bộ điều khiển mờ cơ bản các giá trị đạo hàm hay tích phân của tín hiệu. Cùng với những khâu động bổ xung này bộ điều khiển cơ bản được gọi là bộ điều khiển mờ động.
 Trở lại bài toán điều khiển mức cho bể xăng dầu. Giả thiết ta chọn cho bể một mức an toàn nào đó ( có thể căn cứ vào mức xăng thực tế trong bể hoặc thể tích trống có thể đổ xăng vào ) và lấy mức chuẩn 0. Vởy khi mức xằng trong bể thấp hơn mức 0 ta phải bơm bổ xung ( thấp hơn ít bơm ít , thấp hơn nhiều thì bơm nhiều, tốc độ sụt mức càng nhanh thì bơm càng nhanh, tốc độ sụt mức càng chậm thì bơm càng chậm ...)
 Sai lệch e chính là sai số so với mức “ không” được định nghĩa ở trên:
 Như vậy e chính là tín hiệu đặt vào của bộ tín hiệu. Tín hiệu điều khiển u ở đây là tín hiệu điều khiển công suất máy bơm và cũng là tín hiệu ra của bộ điều khiển mờ, ta có thể tiến hành thiết kế bộ điều khiển mờ cho đối tượng chọn trong chương 3. 
Bây giờ bắt đầu việc thiết kế cho bộ điều khiển mờ, đó là bộ điều khiển phối hợp giữa hệ kinh điển và hệ mờ. Quay lại xét hệ thống điều khiển kinh điển đã nêu trong chương 3. Sự biến đổi tín hiệu sai lệch bắt đầu vào e (t) theo thời gian có thể xác định bằng đạo hàm của sai lệch . Đạo hàm của sai lệch được lấy từ đầu ra của khâu D kinh điển giúp cho bộ điều khiển phản ứng kịp thời với biến động đột ngột của đối tượng. Với luật điều khiển I ( tích phân ) hệ thống có khả năng đạt sai lệch tĩnh bằng 0 hay nói một cachs khác, hệ thống sẽ đặc được độ chính xác cao nhất. 
 Trong nội dung đồ án này chúng tôi mạnh dạn đưa ra phương án thiết kế độ điều khiển mờ tự động. Trong chương 3 chúng tôi đã trình bày việc thiết kế độ điều khiển PID kinh điển. Định nghĩa về bộ điều khiển PID kinh điển trước đây vẫn có thể sử dụng cho bộ điều khiển mờ theo luật PID. Bộ điều khiển mờ này được thiết kế theo luật toán chỉnh định PID mờ.
 Sơ đồ nguyên lý bộ điều khiển mờ PID được thiết kế như hình sau:
P
D
Thiết bị hợp thành và giải mờ
I
Đối tượng 
Luật điều khiển
Cảm biến
y
x
_
Hình 5-2: Bộ điều khiển mờ có khâu P, D trong giao diện đầu vào và khâu I trong giao diện đầu ra.
Sai lệch e giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra được đưa vào bộ điều chỉnh theo luật PD và sau đó được đưa vào bbộ điều khiển mờ, bộ điều khiển chỉnh I được dùng như một thhiết bị chấp hành, đầu vào lấy sau bộ giải mờ và đầu ra được dẫn tới đối tượng.
Định nghĩa các biến ngôn ngữ vào /ra. 
Việc định nghĩa các biến ngôn ngữ vào /ra cho bộ điều khiển mờ là rất cần thiết. Đại lượng vào của bộ điều khiển chính là sai lệch ( sau đây sẽ được ký hiệu bằng chữ ET) giữa mức xăng cần ổn định ( tín hiệu chủ đạo x ) và mức xăng thực y ( mức xăng đo được từ thiết bị Radar linh hoạt .Ngoài ra bộ điều khiển mờ còn sử dụng đến sự biến đổi theo thời gian của sai lệch ( đạo hàm ET) giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra của đối tượng ( ký hiệu bằng DET). Tín hiệu điều khiển công suất máy bơm U là biến ra của bộ điều khiển, tín hiệu điều khiển U là giá trị rõ. Bên trong thuộc phần giao điện đầu ra bên cạnh khâu giải mờ của bộ điều khiển cò phải sở dụng khâu tích phân để biến đổi giá trị U được ký hiệu là DP tại đầu ra của bộ điều khiển cơ bản ( tức là đầu ra rõ của thiết bị hợp thành ) thành tín hiệu U của bộ điều khiển mờ. Thiết bị hợp thành có 2 biến vào ET, DET và một biến ra DP. Hình sau mô tả mạch điều trên:
P
D
Thiết bị hợp thành và giải mờ
I
Đối tượng 
Luật điều khiển
Cảm biến
DP
U
y
ET
DET
ET
x
_
Hình 5-3 :Bộ điều khiển mức
Do cấu trúc bộ điều khiển mờ rất đơn giản chỉ gồm một đầu vào ET và một đầu ra U. 
1.1.2. Xác định trên miền giá trị vật lý (cơ sở ) của các biến ngôn ngữ vào /ra.
 Sai lệch mức ET được chọn trong miền giá trị từ 0m đến 6m (sở dĩ ta chọn miền giá trị 0m đến 6m vì chế độ điều khiển mờ sẽ quét hết được miền giá trị ngay cả khi bể cạn, mà trước ta đã chọn chiều cao của bể là 6m ) . Đối với DET của sai lệch có giá trị biến đổi từ 0m/s đến 0,03m/s (vì giao động sóng nước trên bề mặt xăng có thể lên tới 3cm /s ). Tín hiệu ra DP điều khiển công suất máy bơm biến đổi từ 0V đến 12V.
 1.2.2. Số lượng các tập mờ (giá trị ngôn ngữ ) .
 Về nguyên tắc , số lượng các giá trị ngôn ngữ cho mỗi biến ngôn ngữ nên nằm trong khoảng từ 3 đến 10 giá trị. Nừu số lượng giá trị ít hơn 3 thì ít có ý nghĩa vì không thực hiện được việc lấy vi phân.Nếu lớn hơn 10, con người có khả năng nhận biết, vì con người phải nghiên cứu đầy đủ về thông tin phân biệt khoảng 5 đến 9 phương án khác nhau và khả năng lưu trữ trong một thời gian ngắn. Đối với quá trình điều khiển mức xăng, có thể xác định các giá trị như sau:
 ET thuộc Không, dương rất ít, dương , dương nhiều, dương rất nhiều 
 Sowr dĩ giá trị ngôn ngữ của ET được chọn như trên vì mức xăng trong bể chỉ có thể tụt đi so với mức đặt chứ không thể lớn hơn mức đặt khi mức xăng trong bể tiến gần tới mức đặt và bằng mức đặt thì động cơ bơm đã dừng. 
 Sau đây,những tên gọi giá trị ngôn ngữ trên sễ được dùng bằng một ký hiệu ngắn gọn suy ra từ tiếng Việt như sau:
 Không ắ K 
 Dương rất ít ắ RI
 Dươngít ắ DI 
 Dương ắ D
 Dương nhiều ắ DN
 Dương rất nhiều ắ RN 
Với ký hiệu như vậy thì miền xác định (ngôn ngữ ) của các biến vào /ra sẽ là :
ET ẻ {K, RI, DI, D, DN, RN}
DET ẻ {K,RI,DI, D, DN, RN}
DP ẻ {K,RI,DI,D,DN,RN}
1 . 2.3. Xác định hàm liên thuộc.
 Đây là một điểm quan trọng vì quá trình làm việc của bộ điều khiển mờ rất phụ thuộc vào hạng và kiểu hàm liên thuộc. Ta cần chọn các hàm liên thuộc có phần chồng lên nhau và phủ kín miền giá trị vật lý để trong quá trình điều khiển không xuất hiện “ lỗ hổng”. Trong trường hợp với một giá trị rõ x0 của biến đầu vào mà tập mờ B đầu ra có độ cao bằng 0 (miền xách định là tập rỗng ) và bộ điều khiển mờ không thể đưa ra một quyết định điều khiển nào, đó là hiện tượng “cháy nguyên tắc “, lý do là các tập mờ của những biến ngôn ngữ có những “lỗ hổng”. Nói chung , hàm liên thuộc được chọn sao cho niềm tin cậy của nó chỉ có một phần tử hay nói cách khác chỉ tồn tại một điểm vật lý có độ phụ thuộc bằng độ cao của tập mờ. Trong thiết kế độ điều khiển mờ chúng tôi chọn tập mờ có dạng hình tam giác cân. Các tập mờ được biểu diễn trên hình 5 - 4:
m
K
RI
DI
D
RN
DN
ET[m]
K
RI
DI
D
RN
DN
DET[m/s]
K
RI
DI
D
RN
DN
DP[v]
m
m
Hình 5 - 4: Định nghĩa tập mờ cho các biếnngôn ngữ.
1.3. Xác định các luật điều khiển ( mệnh đề hợp thành ).
 Trong việc xây dựng các luật điều khiển (mệnh đề hợp thành ) cần chú ý ở vùng lân cận điểm không (ví dụ như trường hợp DET = K) không được tạo ra các “lỗ hổng” bởi vì khi gặp phải “lỗ hổng” xung quanh điểm làm việc bộ điều khiển sẽ không thể làm việc đúng như theo trình tự đã định.
 Ngoài ra cần phải chú ý rằng, trong phần lớn các bộ điều khiển tín hiệu ra sẽ bằng không khi tất cả các tín hiệu vào bằng không.
R1: Nếu ET = K Và DET = K Thì DP = K Hoặc
R2: Nếu ET = K Và DET = RI Thì DP = K Hoặc
R3: Nếu ET = K Và DET = DI Thì DP = K Hoặc
R4: Nếu ET = K Và DET = D Thì DP = K Hoặc
R5: Nếu ET = K Và DET = DET Thì DP = RI Hoặc
R6: Nếu ET = K Và DET = RN Thì DP = RI Hoặc
R7: Nếu ET = RI Và DET = K Thì DP = K Hoặc
R8: Nếu ET = RI Và DET = RI Thì DP = RI Hoặc
R9: Nếu ET = RI Và DET = DI Thì DP = RI Hoặc
R10: Nếu ET = RI Và DET = D Thì DP = RI Hoặc
R12: Nếu ET = RI Và DET = RN Thì DP = DI Hoặc 
R11: Nếu ET = RI Và DET = DN Thì DP = DI Hoặc
R13: Nếu ET = DI Và DET = K Thì DP = K Hoặc
R14: Nếu ET = DI Và DET = RI Thì DP = RI Hoặc
R15: Nếu ET = DI Và DET = DI Thì DP = DI Hoặc
R16: Nếu ET = DI Và DET = D Thì DP = DI Hoặc
R17: Nếu ET = DI Và DET = DN Thì DP = D Hoặc
R18: Nếu ET = DI Và DET = RN Thì DP = D Hoặc
R19: Nếu ET = D Và DET = K Thì DP = RI Hoặc
R20: Nếu ET = D Và DET = RI Thì DP = RI Hoặc 
R21: Nếu ET = D Và DET = DI Thì DP = DI Hoặc 
R22: Nếu ET = D Và DET = D Thì DP = D Hoặc
R23: Nếu ET = D Và DET = DN Thì DP = D Hoặc
R24: Nếu ET = D Và DET = RI Thì DP = DN Hoặc
R25: Nếu ET = DN Và DET = K Thì DP = DI Hoặc
R26: Nếu ET = DN Và DET = RI Thì DP = DI Hoặc
R27: Nếu ET = DN Và DET = DI Thì DP = D Hoặc
R28: Nếu ET = DN Và DET = D Thì DP = DN Hoặc
R29: Nếu ET = DN Và DET = DN Thì DP = DN Hoặc
R30: Nếu ET = DN Và DET = RN Thì DP = RI Hoặc
R31: Nếu ET = RN Và DET = K Thì DP = D Hoặc
R32: Nếu ET = RN Và DET = RI Thì DP = D Hoặc
R33: Nếu ET = RN Và DET = DI Thì DP = DN Hoặc
R34: Nếu ET = RN Và DET = D Thì DP = RN Hoặc
R35: Nếu ET = RN Và DET = DN Thì DP = RN Hoặc
R36: Nếu ET = RN Và DET = RN Thì DP = RN Hoặc
Bảng sau đây biểu diễn các luật điều khiển duới dạng ma trận :
K
RI
DI
D
DN
RN
K
K
K
K
K
RI
DI
RI
K
RI
RI
RI
DI
DI
DI
K
DI
RI
DI
D
D
D
RI
DI
RI
DI
D
DN
DN
DI
D
D
D
DN
DN
RN
D
DN
DN
DN
RI
RN
Cách biểu diễn này rất tiện lợi và bao quát . Từ các luật các điều khiển được lập dựa trên mệnh đề hợp thành với 2 điều kiện và một kết luận . Thực chất điều khiển được thiết lập dựa trên kinh nghiệm thiết kế, các trường hợp này có thể xảy ra trong thực tế.
1.4. Chọn thiết bị hợp thành. 
Có thể chọn thiết bị hợp thành theo những nguyên tắc giới thiệu trong chương IV bao gồm:
 -Sử dụng công thức (4-8)có luật MAX –MIN, MAX- PROD. 
 -Sử dụng công thức Lukasiewics có luật SUM-PROD. 
 -Sử dụng tổng Einsien.
 -Sử dụng trực tiếp .
1.5. Chọn nguyên lý giải mờ. 
 Các phương pháp xác định giá trị đầu ra rõ, hay còn gọi là quá trình giải mờ hoặc rõ hoá để đủ trình bày trong chương IV. Phương pháp giải mờ được chọn cũng gây ảnh hưởng đến độ phức tạp và trạng thái làm việc của hệ thống. Thường trong thiết kế hệ thống điều khiển mờ, giải mờ là bằng phương pháp điểm trọng tâm có nhiều ưu điểm hơn cả.
Mô phỏng hệ điều khiển mờ. 
2.1. Khai báo biến ngôn ngữ. 
 Như vậy đủ để định nghĩa, đại lượng vào của hệ điều khiển mờ là sai lệch (ký hiệu là ET-đó là sai lệch giữa các mức xăng đặt và mức xăng thực tế ). đạo hàm giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra của đối tượng ký hiệu là DET .Đầu ra bộ điều khiển mờ là tín hiệu điều khiển ký hiệu DP.
Như đã trình bày ở phần trước, miền xác định giá trị ngôn ngữ ET biến đổi từ 0m đến 6m, giá trị biến đổi của DET từ 0m/s đến 0,03m/s và tín hiệu ra điều khiển góc mở của Thyritor (điều khiển công suất của động cơ máy bơm ) từ 0V đến 12V.
Cửa sổ khai báo các biến ngôn ngữ ET, DET, DP và các giá trị vật lý cho nó có dạng sau:
Hình 5-6a: Khai báo biến ngôn ngữ ET
Hình 5-6b: Khai báo biến ngôn ngữ DET
Hình 5-6c: Khai báo biến ngôn ngữ DP.
Hình 5-6: Khai báo biến ngôn ngữ và giá trị vật lý cho các biến ngôn ngữ vào/ra.
2.2. Định nghĩa và xác định giá trị mờ cho biến ngôn ngữ.
2.2.1.Khai báo giá tập mờ.
Giá trị mờ của các biến ngôn ngữ ET,DET, DP đã được định nghĩa ở phần trước.
 ET={K, RI, DI, D, DN, RN}
 DET={K, RI, DI, D, DN, RN}
 DP={K, RI, DI, D, DN, RN}
Trong đó các ký hiệu viết tắt:
K : Mức thông 
RI : Dương rất ít 
DI : Dương ít 
D : Dương 
DN: Dương nhiều 
RN : Dương rất nhiều 
Cửa số khai báo các giá trị mờ cho biến ngôn ngữ có dạng sau:
Hình 5-7: Khai báo giá trị tập mờ cho biến ngôn ngữ
Nếu soạn thảo nhiều cho biến ngôn ngữ ET như RI, DI, D,...,chỉ cần ấn phím Nachstes, còn muốn soạn thảo các tập mờ cho các biến ngôn ngữ khác nhau như DET, DP, ta vào cửa sổ Linguistische Variable. 
ãChọn tên biến ngôn ngữ (ET, DET, DP).
ãChọn tên tập mờ trong biến (K, RI...). 
ãChọn hàm liên thuộc (Thiết kế bộ điều khiển mờ này, chúng tôi chọn kiểu hàm liên thuộc là một tam giác cân.
Cửa sổ khai báo tập mờ và hàm liên thuộc của các biến ngôn ngữ ET, DET, DP như sau:
Hình 5-9a: Kết quả khai báo kiểu giá trị tập mờ cho biến ngôn ngữ ET.
Hình 5-9b: Kết quả khai báo kiểu giá trị tập mờ cho biến ngôn ngữ DET.
Hình 5-9b: Kết quả khai báo kiểu giá trị tập mờ cho biến ngôn ngữ DET.
Hình 5-9c: Kết quả khai báo kiểu giá trị tập mờ cho biến ngôn ngữ DP.
Hình 5-9: Kết quả khai báo kiểu giá trị cho biến ngôn ngữ vào/ra
2.3.Xây dựng thiết bị hợp thành trên phần mềm WinFact.
 2.3.1.Khai báo luật hợp hợp thành .
Luật hợp thành được soạn thảo trong cửa sổ Regelbasis-Editer:
Hình 5-10: Màn hình soạn thảo luật điều khiển
Nội dung toàn bộ các luật điều khiển được soạn thảo trong màn hình Regelbasis-Editer được trình bày như sau:
Wenn ET=Khong
Und DET=Khong
Dann DP=Khong
(100%)
Wenn ET=Khong
Und DET=D-Rat-it
Dann DP=Khong
(96%)
Wenn ET=Khong
Und DET=Duong-it
Dann DP=Khong
(94%)
Wenn ET=Khong
Und DET=Duong
Dann DP=Khong
(92%)
Wenn ET=Khong
Und DET=D-nhieu
Dann DP=Khong
(97%)
Wenn ET=Khong
Und DET=D-rat-nhieu
Dann DP=Khong
(95%)
Wenn ET=Dương-rất-ít
Und DET=Khong
Dann DP=Khong
(98%)
Wenn ET=Dương-rất-ít
Und DET=D-rat-it
DannDP=Duong-rat-it
(100%)
Wenn ET=Dương-rất-ít
Und DET=Duong-it
DannDP=Duong-rat-it
(95%)
Wenn ET=Dương-rất-ít
Und DET=Duong
DannDP=Duong-rat-it
(93%)
Wenn ET=Dương-rất-ít
Und DET=D-nhieu
DannDP=Duong-it
(95%)
Wenn ET=Dương-rất-ít
Und DET=D-rat-nhieu
DannDP=Duong-it
(93%)
Wenn ET=Dương-ít
Und DET=Khong
Dann DP=Khong
(98%)
Wenn ET=Dương-ít
Und DET=D-rat-it
DannDP=Duong-rat-it
(97%)
Wenn ET=Dương-ít
Und DET=Duong-it
DannDP=Duong-it
(100%)
Wenn ET=Dương-ít
Und DET=Duong
DannDP=Duong-it
(93%)
Wenn ET=Dương-ít
Und DET=D-nhieu
DannDP=Duong
(97%)
Wenn ET=Dương-ít
Und DET=D-rat-nhieu
DannDP=Duong
(99%)
Wenn ET=Dương
Und DET=Khong
DannDP=Duong-rat-it
(99%)
Wenn ET=Dương
Und DET=D-rat-it
DannDP=Duong-rat-it
(97%)
Wenn ET=Dương
Und DET=Duong-it
DannDP=Duong-it
(98%)
Wenn ET=Dương
Und DET=Duong
DannDP=Duong
(100%)
Wenn ET=Dương
Und DET=D-nhieu
DannDP=Duong
(93%)
Wenn ET=Dương
Und DET=D-rat-nhieu
DannDP=Duong-nhieu
(97%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Khong
DannDP=Duong-it
(98%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=D-rat-it
DannDP=Duong-it
(96%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Duong-it
DannDP=Duong
(97%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Duong
DannDP=Duong-nhieu
(94%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=D-nhieu
DannDP=Duong-nhieu
(100%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=D-rat-nhieu
DannDP=D-rat-nhieu
(97%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Khong
DannDP=Duong
(92%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=D-rat-it
DannDP=Duong
(96%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Duong-it
DannDP=D-rat-nhieu
(97%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Duong
DannDP=D-rat-nhieu
(95%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=Duong-nhieu
DannDP=D-rat-nhieu
(93%)
Wenn ET=Dương nhiều
Und DET=D-rat-nhieu
DannDP=D-rat-nhieu
(100%)
2.3.2. Cài đặt luật hợp thành và giải mờ.	
 Phần mềm Flop chỉ giới thiệu hai nguyên tắc cơ bản để cài đặt luật hợp thành là MAX-MIN và MAX-PROD. Phần mềm này còn cung cấp năm phương pháp giải mờ khác nhau. Chúng tôi chọn giải mờ theo phương pháp trung bình và cài đặt hợp thành MAX-MIN. Để việc chọn nguyên lý giải mờ và cài đặt luật hợp thành bằng cách vào cửa sổ Inferenz và chọn Inferenzmchanismus und Defuzzierung.
Cửa sổ này có dạng sau:
Hình 5-11: Giải mờ và cài đặt luật hợp thành
2.3.3. hoàn thành bộ khiển mờ đã xây dựng.
 Sau khi đã hoàn thành tất cả các thủ tục như định nghĩa biến ngôn ngữ vào ra, định nghĩa các giá trị mờ cho từng biến, chọn nguyên tắc cài đặt thiết bị hợp thành và phương pháp giải mờ, về nguyên tắc việc xây dựng bộ điều khiển mờ bằng modu Flop đã hoàn tất.
Quay về của sổ chính của Flop,lúc này trên cửa sổ chính của Flop là cấu trúc của bộ điều khiển mờ với tất cả các biến ngôn ngữ vào ET, DET và biến ngôn ngữ ra DP cùng với tất cả các giá trị mờ của chúng cho một bộ điều khiển mờ được cài đặt theo nguyên lý MAX- MIN với giải mờ bằng phương pháp trung bình.
Cửa sổ Flop lúc đó như sau:
Hình 5-12: Cấu trúc bộ điều khiển mờ được thiết kế trên Modul Flop
2.4. Kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển mờ đã thiết kế, bằng Modul Boris.Sơ đồ mô phỏng hệ thống được mô tả trong hình dưới đây:
Hình 5-13: Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển mức bằng bộ điều khiển mờ động.
Kết qủa mô phỏng cho trường hợp chọn luật hợ

File đính kèm:

  • docDieu khien mo.doc