Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Biện pháp thủy lợi được áp dụng để cải tạo đất mặn gồm những khâu nào?

-Đắp đê ngăn nước biển,xây dựng hệ thống mương máng tưới,tiêu hợp lí

 Mục đích của biện pháp thủy lợi là gì?

-Nhằm không cho nước biển do hoạt động thủy triều và sóng biển tràn vào,dẫn nước ngọt vào để rửa mặn

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 18527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG BÀI 10I.CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶNII.CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN1.Nguyên nhân hình thành:	-Đất mặn là đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất	Tác nhân chủ yếu hình thành nên đất mặn ở Việt Nam là gì?	I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:	Thế nào là đất mặn?	-Ở Việt Nam, đất mặn hình thành do hai tác nhân chủ yếu là:	+Do nước biển tràn vào	+Do ảnh hưởng của nước ngầm	Đất mặn ở nước ta phổ biến ở vùng nào?	-Đất mặn ở nước ta phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển2. Đặc điểm,tính chất của đất mặn: Đất mặn có những tính chất cơ bản nào?-Đất có thành phần cơ giới nặng,tỉ lệ sét cao:50-60%-Có nhiều muối tan:NaCl,Na2SO4-Phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu -Nghèo mùn,nghèo dinh dưỡng-Vi sinh vật hoạt động yếu a.Biện pháp cải tạo:3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng:	-Biện pháp thuỷ lợi	-Biện pháp bón vôi	-Trồng cây chịu mặn	Để cải tạo đất mặn,người ta thường sử dụng các biện pháp nào?Biện pháp thủy lợi được áp dụng để cải tạo đất mặn gồm những khâu nào?*Biện pháp thủy lợi:-Đắp đê ngăn nước biển,xây dựng hệ thống mương máng tưới,tiêu hợp lí	Mục đích của biện pháp thủy lợi là gì?-Nhằm không cho nước biển do hoạt động thủy triều và sóng biển tràn vào,dẫn nước ngọt vào để rửa mặn*Biện pháp bón vôi:	Khi bón vôi vào đất sẽ xãy ra phản ứng gì? Na+	Ca2+	 Na+ + Ca2+	 + 2Na+KĐKĐ	_Khi bón vôi vào đất,cation Ca2+ tham gia phản ứng trao đổi theo phương trình:	Từ phương trình trên em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì?	_Giải phóng Na+ ra khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn-Tháo nước ngọt vào rửa mặn,bổ sung chất hữu cơSau khi bón vôi cho đất một thời gian cần làm gì cho đất?	Bổ sung chất hữu cơ cho đất bằng cách nào? Có tác dụng gì?-Bón phân xanh,phân hữu cơ.-Có tác dụng làm tăng lượng mùn cho đất,giúp vi sinh vật phát triển,giúp đất tơi xốp,giảm tỉ lệ sét,tăng tỉ lệ hạt limon,hạt keo*Trồng cây chịu mặn:Trồng cây chịu mặn có tác dụng gì?Trồng cây chịu mặn để giảm bớt lượng natri trong đất	Trong các biện pháp nêu trên,theo em biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao?	-Làm thủy lợi,bón vôi,rửa mặn	Đất mặn sau khi cải tạo thường được sử dụng để làm gì?-Trồng lúa, đặc biệt là giống lúa đặc sản.VD: Giống lúa Tám thơm Hải hậu,Huyết Rồng, -Trồng cói -Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản -Trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trườngVD:Trồng tràm, đước,sú,vẹtb.Sử dụng đất mặn:II.CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN:1.Nguyên nhân hình thành:Đất phèn được hình thành ở đâu?trong đất có chứa những gì?-Đất phèn được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có chứa nhiều lưu huỳnh -Trong điều kiện yếm khí: 	S + Fe	 FeS2 (pyrit)-Trong điều kiện thoát nước,thoáng khí:FeS2 bi oxi hoa H2SO4 làm đất chua trầm trọng-Tầng chứa FeS2 gọi là tầng sinh phèn	a	 bĐất phèna.Cảng quang chung b.Mặt cắt phẩu diệnKhi đất phèn thoát nước thoáng khí,rất chua thì trong phẩu diện đất có vệt loang lổ màu vàng rơmPhiếu học tập: Đặc điểm,tính chất và biện pháp cải tạo tương ứng ở đất phènĐặc điểm,tính chấtBiện pháp cải tạo tương ứngThành phần cơ giới :Tầng đất mặt:Độ chua:Chất độc hại:Độ phì nhiêu:Hoạt động vi sinh vật:2. Đặc điểm,tính chất của đất phèn3.Biệp pháp cải tạo Đáp án phiếu học tập: Đặc điểm,tính chất và biện pháp cải tạo tương ứng ở đất phènĐặc điểm,tính chấtBiện pháp cải tạo tương ứngThành phần cơ giới : NặngBón phân hữu cơTầng đất mặt:khi khô thì cứng,nứt nẻXây dựng hệ thống tưới tiêu hợp líĐộ chua: cao pH<4Bón vôiChất độc hại: Al3+,Fe3+,CH4 , H2SCày sâu,phơi ải,lên liếp,xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp líĐộ phì nhiêu: thấp,nghèo mùn,nghèo dinh dưỡngBón phân hữu cơ, đạm,lân và phân vi lượngHoạt động vi sinh vật: yếuBón phân hữu cơKhi bón vôi vào đất có tác dụng khử chua và làm giảm độc hại của Al3+ và trong đất sẽ xảy ra phản ứng	CaO + H2O 	Ca(OH)2 H+	 2Ca2+ Al3+ + 2Ca(OH)2	 + H2O + Al(OH)3KĐKĐ4.Sử dụng đất phèn:-Trồng lúa-Trồng cây chịu phènĐất phèn được sử dụng để trồng những loại cây nào?Vì sao không cày sâu bừa kĩ mà chỉ cày nông, bừa sục?Vì các chất độc hại như pyrit lắng sâu,nếu cày sâu sẽ đẩy các chất độc hại lên tầng đất mặt thúc đẩy quá trình oxi hóa làm đất chua.Bừa sục có tác dụng làm đất mặt thoáng,rễ cây dễ hô hấpViệc giữ nước liên tục và thay nước thường xuyên có tác dụng gì?-Không để pyrit bị oxi hóa làm đất chua.-Giữ nước còn làm cho tầng đất mặt không bị khô cứng,nứt nẻ.-Thay nước thường xuyên làm giảm chất độc hại đối với câyCâu 1: Đất mặn là đất có chứa nhiều:	a.Cation Ca2+	b.Cation Na+	c.Cation Al3+	d.Cation Fe3+Câu 2: Đối với đất mặn,ta cần bổ sung chất hữu cơ để: a.Giảm chất độc hại	 b.Rửa mặn	 c.Giảm lượng muối tan	 d.Nâng cao độ phì nhiêuCâu 3 :Ở đất phèn,trong điều kiện thoát nước,thoáng khí,FeS2 bị oxi hóa thành:	a.Na2SO4	b.FeSO4	c.H2SO4	d.Al(OH)3CHÚC CÁC EM HỌC TỐTXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.ĐÚNG123SAI123

File đính kèm:

  • pptbai_19bien_phap_cai_tao_va_su_dung_dat_mandat_phen.ppt
Bài giảng liên quan