Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Đất phèn là loại đất hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Các sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu huỳnh (S). Trong điều kiện yếm khí lưu huỳnh sẽ tác dụng với sắt (Fe) trong phù sa tạo thành hợp chất pyrit (FeS2).Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa hình thành H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5918 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO  VÀ SỬ DỤNG ĐẤT  MẶN , ĐẤT PHÈN I-CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:1.Nguyên nhân hình thành:Đất mặn là loại đất có nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.Ở nước ta đất mặn hình thành do hai yếu tố:Do nước biển tràn vàoDo ảnh hưởng của nước ngầm.Về mùa khô, muối hòa tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn 2.Đặc điểm, tính chất của đất mặn:Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.Đất chặt, thấm nước kém.Khi bị ướt,đất dẻo, dính.Khi bị khô,đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc.Đất chứa nhiều muối tan:NaCl, Na2SO4 nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn, làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước & chất dinh dưỡng của cây trồng.Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng:Biện pháp cải tạo:Để cải tạo đất mặn , người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây:Biện pháp thủy lợi : Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí.Biện pháp bón vôi : Khi bón vôi váo đất, cation canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi theo phương trính sau:Na+Na+ + Ca2+Ca2++ 2Na+Sử dụng đất mặn :Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trồng lúa, đặc biệt là các giống lúa đặc sản.Đất mặn thích hợp cho trồng cói.Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.Vùng đất mặn ngoài đê cần trồng rừng để giữ đất & bảo vệ môi trường. II-CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN:1.Nguyên nhân hình thành: Đất phèn là loại đất hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Các sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu huỳnh (S). Trong điều kiện yếm khí lưu huỳnh sẽ tác dụng với sắt (Fe) trong phù sa tạo thành hợp chất pyrit (FeS2).Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa hình thành H2SO4 làm cho đất chua trầm trọng.2.Đặc điểm, tính chất của đất phèn:Đất phèn có thành phần cơ giới nặng. Tầng mặt khi khô trở thành cứng, cá nhiều vết nứt nẻ.Đất rất chua. Trị số pH thường nhỏ hơn 4,0. Trong đất có nhiều chất độc hại cho cây trồng (Al3+; Fe3+ CH4 ; H2S)Đất có đô phì nhiêu thấp.Hoạt dộng của vi sinh vật đất yếu.2.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng:a) Biện pháp cải tạo:Để cải tạo đất phèn , người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây:Biện pháp thủy lợi : Xây dựng hệ thống kênh tưới, tiêu nước để thao chua, rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn) và hạ thấp mạch nước ngầm.Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do (Al3+). Khi bón vôi vào đất sẽ xảy ra phản ứng như sau:CaO + H2OCa(OH)2H+Al3+ + 2Ca(OH)22Ca2++H2O + Al(OH)3Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất.Cày sâu, phơi ải : Cày sâu ,phơi ải để cho quá trình chua hóa diễn ra mạnh, sau đó nhờ nước mưa, nước tưới để rửa phèn.Lên liếp (luống) : Lật úp đất thành luống cao. Làm như vậy lớp đất phèn ở dưới được lật lên phía trên, gốc ra’, cỏ dại bị úp xuống tạo thành lớp đệm hữu cơ, hai bên liếp có hai rãnh tiêu phèn. Khi tưới nước ngọt vào liếp, chất phèn được hòa tan và trôi xuống rãnh tiêu. b) Sử dụng đất phèn:Hiện nay đất phèn được sử dụng để trồng lúa. Để trồng được lúa, ở đồng bằng sông Cửu Long nhân dân đã sử dụng phối hợp các biên pháp: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.Trồng cây chịu phèn.TỔNG KẾTĐẤT MẶNĐẤT PHÈN1.Nguyên nhân hình thành:Do nước biển tràn vào.Do ảnh hưởng của nước ngầm.Về mùa khô, muối hòa tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn.1.Nguyên nhân hình thành:Hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.Trong điều kiện thuận lợi sẽ kết hợp với Fe trong phù sa.Gặp điều kiện thoát nước, thoáng khíSẽ bị oxi hóa thành H2SO4 gây chua đất.2.Đặc điểm, tính chất của đất mặn:Đất mặn có thành phần cơ giới nặng. Đất chặt, thấm nước kém.Khi bị ướt,đất dẻo, dính.Khi bị khô,đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc.2.Đặc điểm, tính chất của đất phèn:Đất phèn có thành phần cơ giới nặng. Tầng mặt khi khô trở thành cứng, cá nhiều vết nứt nẻ.Đất chứa nhiều muối tan:NaCl, Na2SO4 nên ápsuất thẩm thấu của dung dịch đất lớnlàm ảnh hưởng đến quá trình hút nước & chất dinh dưỡng của cây trồng.Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.Đất rất chua. Trị số pH thường nhỏ hơn 4,0. Trong đất có nhiều chất độc hại cho cây trồng (Al3+; Fe3+ CH4 ; H2S)Đất có đô phì nhiêu thấp.Hoạt dộng của vi sinh vật đất yếu.3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn:a)Biện pháp cải tạo:ĐẤT MẶNĐẤT PHÈNĐể cải tạo đất mặn , người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây:Biện pháp thủy lợiBiện pháp bón vôiĐể cải tạo đất phèn , người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây:Biện pháp thủy lợi Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do.Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng. Cày sâu, phơi ải . Lên liếp (luống) . b) Sử dụng.ĐẤT MẶN ĐẤT PHÈNĐất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng các giống lúa đặc sản.Đất mặn thích hợp cho trồng cói.Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.Vùng đất mặn ngoài đê cần trồng rừng để giữ đất & bảo vệ môi trường. Hiện nay đất phèn dược sử dụng để trồng lúa. Để trồng được lúa, ở đồng bằng sông Cửu Long nhân dân đã sử dụng phối hợp các biên pháp: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.Trồng cây chịu phèn. SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI CẢI TẠOKhởi động nước mặnĐất phèn sau khi cải tạoCẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5 THE END

File đính kèm:

  • pptbien_phap_cai_tao_va_su_dung_dat.ppt