Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

 

Pyrit nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxy hóa do oxy xâm nhập xuống, jarosit (màu vàng) và ôxít sắt (màu nâu) được hình thành.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thànhHọc sinh trả lời các câu hỏi sau:Thế nào là đất mặn?Đất mặn nước ta phổ biến ở vùng nào?Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở Việt Nam là gì?Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thànhKeo đấtNa+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Đất mặn là đất có nhiều cation natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.Ở nước ta đất mặn do hai tác nhân: nước biển và nước ngầm. Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất mặnEm hãy nêu tóm tắt những tính chất cơ bản của đất mặn?- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao: 50 – 60%.Có nhiều muối hòa tan NaCl, Na2SO4.Phản ứng: trung tính hoặc kiềm yếu.Nghèo mùn, nghèo đạm.Vi sinh vật hoạt động yếu.Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụngBiện pháp thủ lợiBiện pháp bón vôiTrồng cây chịu mặn- Biện pháp thủy lợi:Em hãy cho biết mục đích của từng biện pháp?a. Biện pháp cải tạoĐắp đê ngăn biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp líBài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụngBiện pháp thủy lợi.Keo đấtNa+Na++ Ca2+Keo đất+ 2Na+Ca2+Từ phương trình trao đổi cation, em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì?a. Biện pháp cải tạoGiúp cation canxi trao đổi với cation natri theo phương trình:Biện pháp bón vôi:Bón vôiRữa mặnEm hãy cho biết, bổ sung phân hữu cơ vào đất có tác dụng gì?Giúp vi sinh vật phát triển, làm cho đất tơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỉ lệ hạt limon, hạt keo.Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụngBiện pháp thủy lợiBiện pháp bón vôiTrồng cây chịu mặn: giảm bớt lượng natri trong đất, sau đó trống cây trồng khác.Theo em, trong ba biện pháp, biện pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?a. Biện pháp cải tạoBài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụnga. Biện pháp cải tạob. Sử dụng đất mặnĐất mặn sau cải tạo có thể trồng lúa.(VD: OM6976, OM6677, OM5464,OM 5451,OM 6164...), cói, nuôi trồng thủy sản.Đất mặn ngoài đê cần trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường.Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặnII. Cải tạo và sử dụng đất phèn1. Nguyên nhân hình thànhXác động vật có chứa lưu huỳnh (S)Phân hủySĐk Yếm khí+ FeFeS2 (Pyrit)(Phù sa)Trong điều kiện thoáng nước và thoáng khí2FeS2 + 7O2 + 2H2O2FeSO4 + 2H2SO4Tầng sinh phèn Pyrit nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxy hóa do oxy xâm nhập xuống, jarosit (màu vàng) và ôxít sắt (màu nâu) được hình thành.Đất phèn vùng Đồng Tháp Mười-Việt NamBài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặnII. Cải tạo và sử dụng đất phèn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất phènHoàn thành từ còn thiếu trong nội dung về đặc điểm, tính chất của đất phèn:Thành phần cơ giớiTầng đất mặt..Độ chua.Chất độc hạiĐộ phì nhiêuHoạt động của vi sinh vật..nặngKhi khô thì cứng, nứt nẻcao, pH<4Al3+, Fe3+, CH4, H2SthấpyếuBài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặnII. Cải tạo và sử dụng đất phèn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụngDựa vào đặc điểm, tính chất của đất phèn em hay cho biết cách cải tạo phù hợp.a. Biện pháp cải tạoTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơTính chấtBiện pháp cải tạo- Thành phần cơ giới: nặng- Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ- Độ chua: cao, pH<4Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S- Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm- Hoạt động của vi sinh vật yếuBón phân hữu cơHệ thống tưới tiêu hợp líBón vôiCày sâu, phơi ải, lên liếp, XD hệ thống tưới tiêu, rữa phèn.Bón phân hữu cơ, đạm, vi lượng.Bón phân hữu cơKeo đấtNa+Na+Keo đất+ 2Na+Ca2++ Ca2++ Ca2+Keo đấtH+Al3+CaO + H2OCa(OH)2Keo đất2Ca2++ H2O + Al(OH)3Phản ứng khi bón vôi vào đất phènPhản ứng khi bón vôi vào đất mặnPhản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác?Natri giải phóng, thuận lợi rữa mặnNhôm hydroxit kết tủaEm hãy cho biết vì sao khi đào đất, người ta thường cho lớp đất mặt úp xuống dưới?Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặnII. Cải tạo và sử dụng đất phèn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụnga. Biện pháp cải tạoThủy lợiBón vôiBón phân Cày sâu, phơi ải Lên liếp Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặnII. Cải tạo và sử dụng đất phèn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụnga. Biện pháp cải tạob. Sử dụng đất phèn- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.- Trồng cây chịu phènIR 56279Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp.Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng I. Cải tạo và sử dụng đất mặn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn3. BP cải tạo và hướng sử dụnga. Biện pháp cải tạoII. Cải tạo và sử dụng đất phèn1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn3. BP cải tạo và hướng sử dụnga. Biện pháp cải tạob. Sử dụng đất phèn: trồng lúa. Trước khi trồng cần rữa phèn (cày bừa, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên; trồng cây chịu mặnthủ lợibón vôiTrồng cây chịu mặnBón phânthủ lợibón vôiBón phânBón phânLên liếpb. Sử dụng đất mặn: trồng lúa, cối, nuôi thủy sản, trồng rừng giữ đất và bảo vệ MTChọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:Câu 1: trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào không phù hợp?A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí.B. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.C. Bón vôi.D. Rửa mặnChọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:Câu 1: trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào không phù hợp?A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí.B. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.C. Bón vôi.D. Rửa mặnChọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:Câu 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụngA. Giúp giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn.B. Tăng độ phì nhiêu cho đất.C. Giúp trao đổi cation Na+ và tạo kết tủa.D. Giảm độ chua của đất.Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:Câu 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụngA. Giúp giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn.B. Tăng độ phì nhiêu cho đất.C. Giúp trao đổi cation Na+ và tạo kết tủa.D. Giảm độ chua của đất.Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptcai_tao_v_su_dung_dat_man_dat_phen.ppt