Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
1. Sử dụng phân hóa học:
Phân đạm, kali: dễ tan, dùng bón thúc
Phân lân: khó tan, dùng bón lót
Phân hỗn hợp NPK: bón lót hoặc bón thúc
Một số loại phân bón thông thườngÑAËC ÑIEÅM, TÍNH CHAÁT, KÓ THUAÄT SÖÛ DUÏNGBaøi 12Moät soá loaïi phaân boùn thöôøng duøng trong noâng laâm nghieäpEm hãy cho biết các loại phân bón mà nông dân thường dùng?Phân hóa họcPhân hữu cơPhân vi sinhPhân hóa học:là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp. Gồm: đạm, lân, kali,tổng hợp, vi lượng,Phân hữu cơ:là các chất hữu cơ được vùi vào đất để nâng cao độ phì nhiêu, Gồm: phân chuồng, phân xanh, phân bắcPhân vi sinh:có chứa các loài vi sinh vật (cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ,) ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI PHÂN BÓNCác nhóm hãy thảo luận về đặc điểm và tính chất của phân hóa học và phân hữu cơ theo các câu hỏi gợi ý sau:So sánh về nguyên tố dinh dưỡngKhả năng hấp thụ của cây đối với 2 loại phân nàyVai trò của 2 loại phân này đối với đấtPhân hóa họcPhân hữu cơChứa ít nguyên tố nhưng tỷ lệ dinh dưỡng caoDễ tan (trừ lân) nên cây trồng dễ hấp thụKhông có tác dụng cải tạo đất.Bón nhiều đạm, kali làm cho đất chuaChứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỷ lệ thấpPhải qua quá trình khóang hóa nên hiệu quả chậmCó tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu1. Đặc điểm của phân hóa học và phân hữu cơ2. Đặc điểm phân VSVChứa VSV sốngBón phân VSV không làm hại đấtIII. Kỹ thuật sử dụng1. Sử dụng phân hóa học:Phân đạm, kali: dễ tan, dùng bón thúcPhân lân: khó tan, dùng bón lótPhân hỗn hợp NPK: bón lót hoặc bón thúc1243NKNPKPIII. Kỹ thuật sử dụng2. Sử dụng phân hữu cơ:ủ cho hoai mục rồi dùng bón lót3. Sử dụng phân VSVTrộn, tẩm vào hạt, nhúng rễ cây vào phân trước khi trồng hoặc bón trực tiếp vào đấtPhân hữu cơ đã ủPhân vsvBÀI TẬP CỦNG CỐ
File đính kèm:
- bai_12_dac_diemtinh_chat_ky_thuat_su_dung_phan_bon.ppt