Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường - Nguyễn Thị Lan Phương
Bón thúc là chính, phân lân có thể bón lót.
Bón đúng lượng, kĩ thuật
Cần kết hợp bón vôi .
Phân hỗn hợp NPK phải phù hợp với từng loại đất , loại cây trồng.
1Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp !!!Trường THPT Thượng CátGiáo viên : Nguyễn Thị Lan Phương III MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆPBÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGNGUỒN GỐC321PHÂN HÓA HỌCPHÂN VI SINH VẬTPHÂN HỮU CƠBÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP Được sản xuất theo qui trình công nghiệpSử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp 1.Phân hóa học- Khái niệm:BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP 1. Phân hóa học:Phân loại TexTùy thuộc vào nguyên tố DDPhân đạm (N)Phân lân (P)Phân kali (k)Lưu huỳnh (s)Tùy thuộc số nguyên tố DDPhân đơn (1 nguyên tố)Phân đa (2 nguyên tố trở lên)Text1.Phân hóa họcKhái niệm:Phân loạiBÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP Bèo hoa dâuCây cốt khíMột số loại cây phân xanhCây điền thanhỦ và vùi lấp phân xanh, phân chuồngTăng độ phì nhiêu của đấtPhân xanhPhân chuồngThân câyRơm rạCây trồng đạt năng suất cao, phẩm chất tốt2. Phân hữu cơ Là tất cả chất hữu cơ vùi lấp trong đất nhằm duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất . Giúp Cây trồng có năng suất cao,phẩm chất tốtBÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP 1.Phân hóa học2. Phân hữu cơ3. Phân vi sinh vật Phân vi sinh vật là loại phân bón chứa các vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân, vi sinh vật phân giải chất hữu cơBÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Các loại phân1. Phân hóa học 2. Phân hữu cơ3. Phân vi sinh vậta, Đặc điểm, tính chấtb, kĩ thuật sử dụng Dễ hòa tan nên cây dễ hấp thụ hiệu quả nhanh.Ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao.- Bón nhiều liên tục sẽ làm cho đất hóa chua. Khó hòa tan nên phải trãi qua quá trình khoáng hóa . hiệu quả chậmCó nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định.Không làm hại cho đất. Dễ hoặc khó tùy loại- Chứa vi sinh vật sống,. Mỗi loại chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định. Không hại cho đấtII. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, CÁCH SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆPTính tan ?Tỉ lệ và hàm lượng dinh dưỡng ?Ảnh hưởng đên đất trồng ?Nội dung Các loại phân1. Phân hóa học 2. Phân hữu cơ3. Phân vi sinh vậta, Đặc điểm, tính chấtb, kĩ thuật sử dụng Ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. Dễ hòa tan nên cây dễ hấp thụ hiệu quả nhanh. Bón nhiều liên tục sẽ làm cho đất hóa chua. Có nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng không ổn định. phải trãi qua quá trình khoáng hóa mới sử dụng được. Có hiệu quả chậm, không làm hại cho đất. Chứa vi sinh vật sống, thời hạn sử dụng ngắn. Mỗi loại chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng . Không hại cho đất Bón thúc là chính, phân lân có thể bón lót. Bón đúng lượng, kĩ thuật Cần kết hợp bón vôi . Phân hỗn hợp NPK phải phù hợp với từng loại đất , loại cây trồng. Bón lót là chính Trước khi sử dụng phải ủ cho hoai mục. Bón trực tiếp vào đất. Tẩm, trộn vào hạt, rễ cây trước khi trồng.II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, CÁCH SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆPNội dungSử dụng phân hóa học: Phân lân, phân hữu cơ khó tan nên thường dùng để bón lót.Phân hữu cơ cần ủ kĩ cho hoại mục9 cây di sản ở đền Voi Phục chết 8, vì saoPhân hóa họcPhân hữu cơPhân vi sinh vậtƯu điểmNhược điểmƯu nhược điểm cuả mỗi loại phân bón- Hàm lượng dinh dưỡng cao- Cây dễ hấp thu, hiệu quả nhanhNhiều nguyên tố dinh dưỡngDễ làmKhông hại cho đấtChứa vsv sốngKhông hại cho đất- Làm đất hóa chua- Giá thành cao- Phải ủ trước khi sử dụng- Hàm lượng dinh dưỡng không ổn định- Có hiệu quả chậmMỗi loại thích hợp với 1 nhóm cây trồng Thời hạn sử dụng ngắnPhân rácMô hình làm lợi từ rác của người dân Thừa Thiên – Huếàng ngang số 1: gồm 9 chữ cáiĐây là loại phân bón chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng ?P H Â N H Ữ U C Ơ Hàng ngang số 2: gồm 7 chữ cáiPhân hữu cơ cần ủ kĩ cho trước khi sử dụng ?PH O Ạ I M Ụ CHP H Â N X A N HHàng ngang số 3 gồm 8 chữ cáiCây điền thanh, bèo hoa dâu, cây họ đậu thuộc loại cây ?ÂHàng ngang số 4 gồm 7 chữ cáiPhân hữu cơ thường dung để ?B Ó N L Ó TNHàng ngang số 5 gồm 6 chữ cáiPhân hóa học thường dung để ?B Ó N T H Ú CBHàng ngang số 6 gồm 6 chữ cáiĐây là loại phân bón có hiệu quả nhanh? H Ó A H Ọ CHàng ngang số 7gồm 3 chữ cáiĐây là loại phân bón có hiệu quả nhanh?Ó L Â NNP H Â N B Ó NCâu 1: Phân hóa học là loại phân (1):.. ..vì vậy nên sử dụng để bón (2) .cũng có thể bón..(3) .. với lượng nhỏCâu 2: Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ..(4) .sử dụng ngay mà phải trãi qua quá trình..(5) ..mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ đượcCâu 3: Phân vi sinh vật là loại phân có chứa(6) .. Mỗi loại phân chỉ (7). với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định. dễ tanthúclót khôngKhoáng hóaVi sinh vật sốngPhù hợpA. Phân hóa học là loại phân có vai trò cải tạo đấtB. Phân hóa học là loại phân dễ tan (trừ phân lân)C. Phân hữu cơ có vai trò cải tạo đất nên cần bón lót với lượng nhiềuD. Phân vi sinh vật là loại phân dễ tan nên sử dụng để bón thúcE. Trước khi bón, phân hữu cơ nên được ủ kĩSĐĐSĐ Đặc điểm của một số phân bón:Câu 4: Xác định câu đúng (Đ), Sai(S) Câu 5: Loại phân bón nào được sử dụng để bón lót là chủ yếu? Phân hóa học Phân hữu cơ Phân chứa vi sinh vật Phân hỗn hợp Câu 5: Không nên sử dụng phân hóa học quá nhiều vì phân hóa học khó tan, cây không hấp thụ được dễ tan, cây hấp thụ không hết sẽ bị rửa trôi gây lãng phí, làm đất bị chua. không sử dụng được ngay làm đất có tính kiềmCâu 6: Không nên sử dụng phân hóa học quá nhiều vì phân hóa học khó tan, cây không hấp thụ được dễ tan, cây hấp thụ không hết sẽ bị rửa trôi gây lãng phí, làm đất bị chua. không sử dụng được ngay làm đất có tính kiềm7. Khi bón phân cho cây trồng phải chú ý những điểm gì?Tính chất của phân bón và đất trồng.B. Đặc điểm sinh học và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.C. Thời tiết.D. Cả a, b, c. 8. Khi sử dụng phân chuồng phải ủ cho hoai mục vì:Diệt được nấm bệnh, vi khuẩn, siêu vi trùng gây bệnh cho cây và hạt cỏ dại.Phân giải chất khó hấp thụ thành dễ hấp thụ cho cây.C. Diệt những mầm bệnh nguy hiểm cho người và gia súc.D.Tất cả những nguyên nhân trên. ĐĐDẶN DÒHọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 41.Đọc phần thông tin bổ sung trang 41. Đọc bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật và tài liệu hướng dẫn sử dụng một số loại phân vinh sinh vật thường dùng.Chúc các thầy cô mạnh khỏe, công tác tốtChúc các em chăm ngoan, học giỏi !!!
File đính kèm:
- Bai_12_Dac_diem_tinh_chat_ki_thuat_su_dung_mot_so_loai_phan_bon_thong_thuong.ppt