Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

 Số lượng nguyên tố dinh dưỡng

 Tỉ lệ chất dinh dưỡng

 Tính ổn định

 Tính chất

 Tác dụng với đất

 Khối lượng khi bón

 Giá thành

 Đặc điểm khác

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ BÀ12. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp1. Phân hoá học Đạm Urea [CO(NH2)2] có 46%N Phân Lân nung chảy Phân Clorua Kali (KCl) Phân NPK 20-20-15 S¶n xuÊt ph©n ho¸ häc theo quy m« c«ng nghiÖp1. Phân hóa họcPhân loại:+ Phân đơn nguyên tố + Phân đa nguyên tốVD: Phân đạm VD: Phân NPK 2. Phân hữu cơBèo hoa dâuCây cốt khíCây điền thanhỦ và vùi lấp phân xanh,phân chuồngPhân rác3. Phân vi sinh vậtPhân vi sinh vật cố định đạm Phân VSV chuyển hoá lânPhân VSV phân giải chất hữu cơII. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp1. Phân hoá học2. Phân hữu cơNghiên cứu SGK hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian: 5 phútChỉ tiêu so sánhPhân hóa họcPhân hữu cơ Số lượng nguyên tố dinh dưỡng Tỉ lệ chất dinh dưỡng Tính ổn định Tính chất Tác dụng với đất Khối lượng khi bón Giá thành Đặc điểm khácPhiếu phản hồiChỉ tiêu so sánhPhân hóa họcPhân hữu cơ Số lượng nguyên tố dinh dưỡng Tỉ lệ chất dinh dưỡng Tính ổn định Tính chất Tác dụng với đất Khối lượng khi bón Giá thành Đặc điểm khác- Ít- Cao- Ổn định Dễ hoà tan Chai cứng, hoá chua Ít Đắt Dễ vận chuyển, hút ẩm mạnh, dễ chảy nước Nhiều Thấp Không ổn định Khó hoà tan Cải tạo đất Nhiều Rẻ Khó vận chuyểnSố liệu minh họaPhân hoá học - Phân hữu cơVD: Phân urê chứa: 46% N VD: Phân chuồng chứa: 0,35% N ; 0,15% P ; 0,6% K Ngoài ra, còn có: Ca, Mg, S, Mn, Cu. Phiếu phản hồiChỉ tiêu so sánhPhân hóa họcPhân hữu cơ Số lượng nguyên tố dinh dưỡng Tỉ lệ chất dinh dưỡng Tính ổn định Tính chất Tác dụng với đất Khối lượng khi bón Giá thành Đặc điểm khác- Ít- Cao- Ổn định Dễ hoà tan Chai cứng, hoá chua Ít Đắt Dễ vận chuyển, hút ẩm mạnh, dễ chảy nước Nhiều Thấp Không ổn định Khó hoà tan Cải tạo đất Nhiều Rẻ Khó vận chuyển. Vì các loại phân hoá học chủ yếu chứa gốc axit như: (NH4)2SO4, NH4NO3, K2SO4, KNO3...  (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42-Cây hút NH4+ và nhả H+ vào đất nên: 2H+ + SO42- → H2SO4 (đất chua)Phiếu phản hồiChỉ tiêu so sánhPhân hóa họcPhân hữu cơ Số lượng nguyên tố dinh dưỡng Tỉ lệ chất dinh dưỡng Tính ổn định Tính chất Tác dụng với đất Khối lượng khi bón Giá thành Đặc điểm khác- Ít- Cao- Ổn định Dễ hoà tan Chai cứng, hoá chua Ít Đắt Dễ vận chuyển, hút ẩm mạnh, dễ chảy nước Nhiều Thấp Không ổn định Khó hoà tan Cải tạo đất Nhiều Rẻ Khó vận chuyển3. Phân vi sinh vật- Chứa vi sinh vật sống- Mỗi loại chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng- Bón không làm hại đấtIII. Kỹ thuật sử dụng1. Sử dụng phân hoá học- Phân đạm, kali: Dễ hoà tan nên bón thúc (chính), bón lót (ít)- Phân lân: Khó tan nên bón lót- Phân NPK: Bón lót hoặc bón thúc2. Sử dụng phân hữu cơ- Phải ủ trước khi bón- Bón lótỦ Phân chuồngBÓ biogasTói biogasM¸y ph¸t ®iÖn dïng khÝ biogasBÕp dïng khÝ biogasĐÌn dïng khÝ biogasHình ảnh sử dụng phân hữu cơ bằng công nghệ Biogas3.Sử dụng phân vi sinh vật- Trộn, tẩm vào hạt hoặc nhúng vào rễ cây- Bón vào đấtchóc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptbai_giang.ppt