Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 16: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây trồng

Sâu trưởng thành đẻ trứng vào nách lá non, cuống quả. Sâu non sau khi nở đục vào cuống hoa, cuống quả, những chồi hoa bị sâu hại làm cho nhánh hoa bị khô. Những quả bị hại cho đến khi thu hoạch quả không bị rụng xuống nhưng bên trong núm quả vẫn có sâu non, chất lượng qủa giảm, sâu non ở tuổi cuối cùng đục lỗ chui ra khỏi nơi sinh sống, nhả tơ treo mình rơi xuống kết kén hóa nhộng ở các lá già.

 

Biện pháp phòng trừ: Trước khi thu hoạch quả 20-25 ngày cần tiến hành phòng trừ bằng thuốc hóa học như Dipterex 0,2%, Sherpa 0,2%, Padan 95SP 0,1%, Pegasus 0,1%. Sau khi thu hoạch làm vệ sinh vườn, tỉa bỏ lá già, cành lá rậm rạp hạn chế nơi trú ngụ và qua đông của sâu.

 

 

pptx22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 16: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây trồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI cây trồng. BÀI 16:THỰC HÀNH:Sâu bệnh hại trên cây nhãnLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiSâu bệnh hại trên cây nhãnCÁC LOẠI CÔN TRÙNGCÁC LOẠI NẤMLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiMột số loại côn trùng hại cây nhãnCách gây hại: bướm cái thường để trứng trên các cành, lá nhãn non. Sâu nở ra ăn phá bằng cách đục vào gân chính của lá, làm đứt nghẽn mạch nhựa của lá,lá không phát triễn được hoặc bị méo mó.Triệu chứng: lá bị cháy khô trông rất giống lá bị bệnh. Khi các đợt lộc bị gây hại nặng ảnh hưởng đến sự phát triễn bộ lá, làm giảm khả năng ra hoa hoặc trái bị rụng.Phòng trị: tỉa cành để các đợt lộc tập trung dể kiểm soát. Phun thuốc trong giai đoạn cây ra đọt nonSâu đục gân láLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiLÁ NHÃN BỊ SÂU ĐỤCSâu đục gân láSâu đục gân láLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiCả trưởng thành và ấu trùng bọ xít đều chích hút nhựa của các đọt non, cuống hoa, trái, làm cho mép lá non bị héo, cháy khô, rụng lá, bông và trái non bị khô và rụng. Ở những trái đã lớn chỗ vết chích trên vỏ trái có màu nâu, sau này nấm bệnh theo vết chích xâm nhập vào thịt trái làm cho thịt trái bị thối cục bộ, gây tổn thất nhiều cho năng suất.Bọ xítPhòng trị: - Tỉa cành để các đợt ra hoa và đọt non tập trung. -Vào các thời điểm bọ xít có mật số cao (khi cây ra đọt non, ra hoa, ra trái) nên thường xuyên bắt bọ xít bằng cách vào các buổi sáng sớm dùng vợt để bắt hoặc rải tấm nilon xung quanh gốc, rung cành để bọ xít rơi xuống rồi thu gom đem giết. -Sử dụng các loại thiên địch như kiến vàng, ong kí sinh để hạn chế sự gây hại của bọ xít - Nếu mật độ bọ xít cao có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây để phun xịt: Basudin, Bassa, Bi 58, Hostathion, Cyperan, Decis(Trước khi xịt cần đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in sẵn trên bao bì). Nên xịt thuốc vào những thời điểm có mật số ấu trùng cao, vì ở giai đoạn này chúng rất dễ bị thuốc tiêu diệt. Nhớ ngưng xịt thuốc trước khi thu hoạch trái ít nhất là hai tuần.Lê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiSâu trưởng thành đẻ trứng vào nách lá non, cuống quả. Sâu non sau khi nở đục vào cuống hoa, cuống quả, những chồi hoa bị sâu hại làm cho nhánh hoa bị khô. Những quả bị hại cho đến khi thu hoạch quả không bị rụng xuống nhưng bên trong núm quả vẫn có sâu non, chất lượng qủa giảm, sâu non ở tuổi cuối cùng đục lỗ chui ra khỏi nơi sinh sống, nhả tơ treo mình rơi xuống kết kén hóa nhộng ở các lá già. Biện pháp phòng trừ: Trước khi thu hoạch quả 20-25 ngày cần tiến hành phòng trừ bằng thuốc hóa học như Dipterex 0,2%, Sherpa 0,2%, Padan 95SP 0,1%, Pegasus 0,1%. Sau khi thu hoạch làm vệ sinh vườn, tỉa bỏ lá già, cành lá rậm rạp hạn chế nơi trú ngụ và qua đông của sâu.Sâu đục quảLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiThành trùng sau đục tráiLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiRệp sápRệp sáp chích hút nhựa ở những bộ phận mà chúng đeo bám làm cho đọt non, lá non quắt lại không phát triển được, bông và trái non có thể bị rụng hoặc bị còi cọc chậm lớn. Những trái bị chúng gây hại nếu không rụng thì ăn cũng rất lạt. Nếu không phát hiện sớm và có biện pháp diệt trừ kịp thời, để chúng tích lũy với mật số cao, gây nặng sẽ gây thất thu rất nghiêm trọng cho nhà vườn. Chất thải của rệp sáp tạo cơ hội cho nấm bồ hóng phát triển.Để phòng trị cần chú ý: Sau khi thu hoạch, xén tỉa cành cho vườn thật thông thoáng đồng thời loại bỏ những cành đã bị nhiễm Rệp Sáp. Các nước tiến tiến trên thế giới thường sử dụng các biện pháp sinh học để phòng trị Rệp Sáp, nhiều loài Bọ rùa và Ong ký sinh đã được nuôi nhân, sau đó phóng thích để phòng trừ Rệp Sáp, biện pháp này đã tỏ ra có hiệu quả rất cao. Tại nước ta, biện pháp này gần như chưa được nghiên cứu đến. Trước mắt cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trên vườn Nhãn, chỉ sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết để bảo tồn thiên địch trong vườn Nhãn nhằm duy trì sự cân bằng Ký sinh - Ký chủ. Chỉ sử dụng những loại thuốc trừ sâu ít tổn hại đến thiên địch. Khi phát hiện có sự hiện diện của Rệp Sáp, có thể sử dụng dầu khoáng DC-Tron Plus (C24) ( nồng độ 0,5%), hoặc các loại như Ofen, Supracide, Trebon, Sagolex, Bassa, Lancer, DDVP, Dimethoate, Pegasus... để phòng trị. Cần lưu ý sử dụng luân phiên các loại thuốc hóa học khác nhau để tránh tình trạng Rệp Sáp quen thuốcLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiRệp sápCành nhãn bị rệp sáp tấn côngLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiBỆNH HẠI CÂY NHÃN Bệnh thối trái do nấm Phytophthora sp gây ra. Thông thường, bệnh gây hại ở những chùm nhãn bên dưới gần mặt đất, hoặc trong tán cây. Bệnh tấn công từ bên dưới đít trái, sau đó lan dần lên và trái rụng khi vết bệnh chiếm khoảng 1/3 trái. Vết bệnh đầu tiên có màu hơi sậm như nhũn nước, sau đó có màu đen xám, ấn nhẹ vào vùng bệnh vỏ trái mềm nhũn và bể, nước chảy ra có mùi thối chua. Vào buổi sáng, có thể thấy những tơ nấm trắng phát triển trên vết bệnh ở vỏ trái. Ngoài ra, bệnh còn gây hại giai đoạn sau thu hoạch, trong quá trình tồn trữ và vận chuyển. Bệnh gây hại ở những chùm có nhiều trái và gây hại từ những trái bên trong chùm lan dần ra. Ngoài ra, bệnh còn gây hại cả trên cành, lá, hoa và các giai đoạn phát triển của trái từ nhỏ đến chín.  Bệnh gây hại trên nhãn long, nhãn tiêu da bò, đặc biệt gây hại rất nặng trên các giống nhãn xuồng. Bệnh lây lan bằng bào tử do gió hoặc côn trùng mang đi.  BỆNH THỐI TRÁICách phòng trị: - Tỉa bỏ các cành gần mặt đất để tránh bị đất lây nấm. -Tiêu hủy những trái bị nhiễm bệnh -  Khi bệnh chớm xuất hiện có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau: Aliette 80WP, Mataxyl 500WP, Mexyl-MZ 70WP, Curzate-M8 72 WP  (15-20g/8 lít ), phun 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày. Nếu vùng có áp lực bệnh cao có thể phun ngừa khi trái còn nhỏ. Lê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiNhãn bị thối tráiNhãn bị thối trái và rụng dầnLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiBỆNH PHẤN TRẮNGBệnh phấn trắng do nấm Oidium sp gây raTriệu chứng: Hoa nhãn bị xoắn vặn, khô cháy, quả non bị nhiễm bệnh sẽ nhỏ và có màu nâu. Khi bị bện thì vỏ quả bị đóng phấn trắng nhất là ở vùng gần cuống. Còn những quả lớn hơn nếu nhiễm bệnh thường bị thối và chuyển sang màu nâu từ cuống quả, sau đó chuyến sang màu nâu đen và lan dẩn đến cả quả.Biện pháp phòng trừ Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lá sẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cách phun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar... với nồng độ hợp lý theo chỉ dẫn. Để phòng ngừa bệnh và phòng trị có hiệu quả có thể phun thuốc vào giai đoạn trước khi trế hoa.BỆNH TRÊN LÁBỆNH TRÊN HOA VÀ QUẢLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiBỆNH THÁN THƯTác nhân gây bệnh:Bệnh do nấm Colletotrichum gloesporrioides gây ra.Triệu chứng:Bệnh phát sinh và gây hại trên lá, lộc non, trên chùm hoa và quả.-Trên lá: bệnh gây hại từ mép lá trở vào, lúc đầu vết bệnh như các chấm, đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn, xung quanh có đường viền nâu xẫm.-Trên chồi non: lúc đầu vết bệnh dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối, chồi bị chết khô khi trời nắng hoặc thối khi trời mưa.-Trên hoa và trái non: vết bệnh hơi lõm xuống kiểu chấm đen, làm hoa và quả non chuyển màu đen và rụng.“Bệnh phát sinh mạnh khi trời ấm và ẩm trong tháng 3 và 4. Trời có mưađúng vào thời kỳ ra hoa và hình thành trái non làm ảnh hưởng đến năng suất.Biện pháp phòng trừ:- Tỉa cành, tạo tán, thường xuyên cắt bỏ cành già tạo cho cây thông thoáng.- Theo dõi vườn, khi thời tiết ấm và ẩm cần tiến hành phun thuốc: Bavistin50 FL nồng độ 0,1%; Benlate 50 WP 0,1%. Lượng nước thuốc cần phun khoảng600 - 800 l/ha.LÁ BỊ BỆNH THÁN THƯLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiBỆNH ĐỐM BỒ HÓNGBệnh này do một loại nấm có tên là Meliola commixta gây ra.Triệu chứng              Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1-3mm, đen (màu càng sậm khi đốm bệnh càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi do nấm bồ hóng phát triển trên đó. Mặt dưới lá có thể có nhiều đốm nhưng các đốm này thường rời nhau. Cạo lớp bồ hóng đi bên dưới thấy mô lá bị thâm đen .  Nấm bồ hóng thường phát triển nhiều trên các vườn trồng quá dầy, tàn lá che rợp nhau và ẩm độ không khí cao.Biện pháp phòng trừ:              Không nên trồng dầy, tỉa bỏ cành vô hiệu khi tạo tán sau thu hoạch giúp cây thoáng. Có thể sử dụng các loại thuốc gốc đồng để phòng trị bệnh nầy như Copper Zinc, Coc-85...ở nồng độ 0,2 %. Bệnh này do một loại nấm có tên là Meliola commixta gây ra. Đúng như các bạn đã quan sát thấy bệnh chỉ xuất hiện ở mặt dưới của những lá nhãn đã già (nhất là những lá nằm ở dưới thấp), hầu như không thấy ở lá bánh tẻ và tuyệt nhiên chẳng bao giờ thấy chúng xuất hiện ở những lá non.LÁ BỊ NHIỄM BỆNHLê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiBỆNH CHỖI RỒNGTÁC NHÂN: Bệnh có liên hệ mật thiết đến Nhện lông nhung và đây chính là môi giới truyền bệnh chổi rồng. Nhện lông nhung rất khó nhận diện do kích thước của chúng rất nhỏ, thân màu vàng trắng, phần ngực có 2 đôi chân, đuôi có lông. Vòng đời 8 – 15 ngày, một năm có 13 – 15 lứa, nhện xuất hiện và gây hại trong mùa nắng. Nhện chích hút chủ yếu trên các bộ phận non như chồi, lộc non, chùm hoa mới nở, tuy nhiên khi không có đọt, nhện chích hút các bộ phận già.Triệu chứng bệnh: Bệnh chổi rồng gây hại  trên chồi non và  chùm hoa làm các bộ phận nầy không phát triển, giảm khả năng đậu hoa, đậu trái, trái kém chất lượng, năng suất thất thu. Chồi non bị bệnh mọc thành chùm với nhiều nhánh nhỏ, ngắn,  biến dạng, cong queo, vặn xoắn, nhánh bệnh co cụm trông như bó chổi. Chùm hoa bị bệnh kém phát triển, phác hoa ngắn, cánh hoa không bung ra mà nhỏ lại, màu sáng, tỷ lệ đậu trái rất thấp, trái nếu có đậu cũng không phát triển, khô dần rồi chết. Bệnh chổi rồng có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên cây nhãn, nhanh chóng lây lan khắp vườn, cây bị bệnh tuy phát triển bình thường nhưng chồi bệnh không phát triển mà  thoái hóa dần. Bệnh gây hại quanh năm, tuy nhiên nặng nhất vào mùa nắng, bệnh phổ biến trên vườn trồng dầy, tán rậm rạp, bón phân không cân đối, bón nhiều đạm, vườn thiếu nước vào mùa nắng,  vệ sinh và chăm sóc vườn kém.Cách phòng trị:Trồng giống kháng, nếu vùng bị áp lực bệnh cao nên ghép mắt ghép là xuồng cơm vàng vào gốc ghép là tiêu da bò (sức sống mạnh, tuy nhiên nhiễm bệnh năng) hay nhãn long, xuồng cơm trắngSử dụng cây sạch bệnh để làm vật liệu nhân giống. Tránh vận chuyển vật liệu trồng từ vùng nhiễm bệnh sang vùng khác.Tưới nước đầy đủ, bón phân hơp lý, tránh bón nhiều đạm làm bộ lá phát triển và ra lá không tập trung tạo điều kiện cho bệnh phát triển.Tỉa cành tạo tán để tạo điều kiện ra hoa tập trung, đồng loạt, thuận lợi cho việc quản lý bệnh.Cắt tỉa cành sau thu hoạch. Nên cắt tỉa sâu (Cắt tỉa dưới vị trí bị bệnh trên 50 cm để loại bỏ cành bệnh, nhện hạinên cắt bỏ cành sát mặt đất.Thăm vườn thường xuyên, khi phát hiện bệnh, nên cắt bỏ và tiêu hủy ngay. Cần chú ý vệ sinh dụng cụ cắt tỉa để tránh lây lan bệnh.Kết hợp cắt tỉa cành để xử lý ra hoa nhãn với phòng trừ nhện lông nhung bằng cách phun thuốc khi cây mới ra đọt non, ra hoa như Sulox 80WP, Saromite 57EC, dầu khoáng SK 99EC. Chú ý phun nhiều nước, phun tập trung vào các bộ phận non của cây, định kỳ  7 – 10 ngày phun một lần, ngoài ra do nhện hại kháng thuốc nhanh, do đó nên luân phiên thuốc.Lê Hồng Sơn-thcs Tân Long HộiTạm biệt cô và các bạn

File đính kèm:

  • pptxBai_16_Thuc_hanh_Nhan_biet_mot_so_loai_sau_benh_hai_lua.pptx
Bài giảng liên quan