Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 16: Thực hành Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

- Sử dụng giống kháng rầy nâu.

- Cấy dày vừa phải, bón phân cân đối, thả vịt vào  ruộng lúa diệt rầy. Khi mật độ rầy cám từ 18- 27 con/khóm lúa cần phun thuốc diệt rầy.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 6216 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 16: Thực hành Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào Mừng Cô Và Các Bạn lớp 10/13Bài thuyết trình của tổ 1Môn Công nghệCác thành viên của tổ 1 gồm có :Bài 16:Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa Sâu hại lúaSâu hại lúa1. Sâu đục thân bướm hai chấmSâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc* Đặc điểm gây hại* Đặc điểm hình thái- Trứng hình bầu dục và được xếp thành từng ổ. ổ trứng to bằng hạt đậu tương, có phủ một lớp lông tơ màu vàng nâuNhộng màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu dài hơn mầm cánhTrưởng thành: Đầu ngực và cánh màu vàng nhạt. Gần giữa hai cánh trước mỗi cánh có một chấm đen. ở đuôi con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu để phủ trứng khi đẻSâu non màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu nâu vàngDùng giống chống chịu.- Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp. - Cày lật gốc rạ phơi ải hoặc làm dầm (ngâm nước) sau thu hoạch diệt nhộng.- Ngắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn đồng loạt bắt bướm. - Mật độ ổ trứng từ 0,5-0,7 ổ/m2 (lúa đẻ nhánh) hoặc 0,2- 0,3 ổ trứng/m2 (lúa sắp trỗ) cần phòng trừ bằng thuốc hóa học.Phun các loại thuốc:Padan 95SP, Regent 800WP sau khi bướm độ 5-7 ngày.Dùng thuốc Basudin 10G, Diaphos 10G trộn với đất bột, rắc khi có dảnh héo hoặc lúa sắp trỗ. Khi rắc thuốc chú ý ruộng phải có nước * Phòng trừSâu hại lúa2. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ* Đặc điểm gây hạiSâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá* Đặc điểm hình tháiSâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục.Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắngTrưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh. Đường vân ngoài to và đậm màu, đường vân trong mảnh và nhạt màu hơnSâu non: khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại là nơi trú ngụ qua đông.- Cấy dày vừa phải. Chăm sóc bón phân hợp lý.- Bẫy đèn diệt bướm. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng. Khi sâu non có mật độ 9-12 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh), 6-9 con/m2 (lúa làm đòng) cần phun thuốc.- Dùng các loại thuốc phun khi sâu còn tuổi 1-2, sâu đã lớn cần phá bao lá trước khi phun mới có hiệu quả.*Phòng trừSâu hại lúa3. Rầy nâu hại lúa* Đặc điểm gây hạiRầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hoặc làm cho bông lép* Đặc điểm hình tháiTrứng có dạng quả chuối tiêu trong suốt. Trứng đẻ thành từng ổ, mỗi ổ có từ 5 đến 12 quả nằm sát nhau theo kiểu úp thìa.Rầy non có màu trắng xám. Ở tuổi 2 đến 3 có màu vàng nâuTrưởng thành có màu nâu tối, cánh có hai đôi: đôi cánh dài phủ quá bụng, đôi cánh ngắn dài tới 2/3 thân- Sử dụng giống kháng rầy nâu.- Cấy dày vừa phải, bón phân cân đối, thả vịt vào  ruộng lúa diệt rầy. Khi mật độ rầy cám từ 18- 27 con/khóm lúa cần phun thuốc diệt rầy.Ruộng lúa bị cháy rầy nâu*Phòng trừSâu phao (Nymphula depunctatus Guenee)Sâu cuốn lá lớn (Parnara guttata Bremer et Grey)Rầy lưng trắng(Sogatella furcifera Horvath )Một số loại sâu hại lúa khácBệnh hại lúaBệnh hại lúa1. Bệnh bạc lá lúaNguyên nhânDo vi khuẩn gây raĐặc điểm gây hại*Bệnh chỉ gây hại trên phiến lá lúa. Bệnh thường chỉ xuất hiện đầu tiên dưới dạng vết màu xanh đậm, tối; sau chuyển sang màu xám bạcVết bệnh thường nằm ở phần ngọn lá và dọc theo mép lá. Vết bệnh có đường viền gợn sóng màu nâu đậm ngăn cách phần bệnh và phần khỏe. Phần lá mắc bệnh bị chết làm cho lá khô trắng2. Bệnh khô vằnNguyên nhânĐặc điểm gây hạiDo nấm gây raBệnh khô vằn có thể gây hại cả trên mạ và trên lúaBệnh thường xuất hiện ở những bẹ lá sát mặt nước, phiến lá dưới thấp, sau đó ăn sâu vào những bẹ phía trong, vào thân, đồng thời lan lên tới lá đòng và hạtNhận biết:Vết bệnh màu xám, hình bầu dục hoặc màu nâu bạc có viền nâu tím. Các vết bệnh có thể hợp với nhau thành hình dạng không ổn địnhBệnh hại lúa3. Bệnh đạo ônNguyên nhânĐặc điểm gây hạiDo nấm gây raBệnh đạo ôn có thể gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhauTrên lá, lúc đầu vết bệnh có màu xanh xám, sau đó có màu nâu. ở giữa vết bệnh có màu xám tro, xung quanh có quầng màu vàng nhạt. Vết bệnh thường có hình thoi và có thể liên kết với nhau làm toàn bộ lá chết khô, cháyTrên đốt thân, cổ bông, cổ gié, vết bệnh màu nâu đen và lỡm xuống phát triển bao quanh đốt thân làm cho chỗ bệnh bị lõm thắt lại, mục ra dẫn đến cây dễ bị đổ và rụng hạtBệnh hại lúa- Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494, C70, C71, ITA 212, không dùng hạt giống ở ruộng bị bệnh.Bón phân cân đối. Khi phát hiện có bệnh không được bón đạm, giữ nước xăm xắp, cắt tỉa bỏ lá bệnh đem đốt. Gieo sạ theo thời vụ hướng dẫn Bón phân NPK chuyên dùngRuộng lúa bị cháy do bệnh bạc láRuộng bị bệnh khô vằn gây hạiPHÒNG TRỪMột số bệnh hại lúa khácCám Ơn Cô Và Các Bạn Đã Theo Dõi Kinh nghiệm sẽ cho ta biết vị mặn nơi miếng bánh của người khác. Và lối đi buồn thảm là khi phải leo lên chiếc thang của người khác. Dante 

File đính kèm:

  • pptthuc_hanh_so_16_cong_nghe_10.ppt
Bài giảng liên quan