Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi - Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu

Đơn vị tính: tỉ lệ % protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hay số gam protein tiêu hóa/ 1kg thức ăn

Vai trò: tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩm

Thức ăn giàu protein: đậu nành, bột cá, bột thịt, .

Nếu thiếu protein vật nuôi sẽ: gầy yếu, sức đề kháng giảm, dễ mắc bệnh tật, làm chậm quá trình sinh sản, ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai,

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5386 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi - Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc HầuTổ: Sinh – Kĩ thuật nông nghiệpChuyên đề: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Nhóm:6 1. Ngô Ngọc Mai Thy 2. Đoàn Cao Tín 3.Đặng Nguyễn Tường Khánh 4. Trần Thị Phương ThanhLớp: 10A2Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi1.Năng lượng2.Protein3.Khoáng4.Vitamin- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể - Các chất cung cấp năng lượng: lipit giàu năng lượng nhất nhưng chủ yếu là gluxit (tinh bột)- Đơn vị tính: calo hoặc jun- Thức ăn giàu năng lượng: gạo, khoai lang, cám ngô,.- Nếu thiếu năng lượng vật nuôi sẽ: còi cọc, chậm lớn, sức sản xuất giảm,1.Năng lượngCÁC LOẠI THỨC ĂN GIÀU NĂNG LƯỢNGGạoKhoai langCám ngôCám gạoHeo còi cọc do thiếu năng lượngĐơn vị tính: tỉ lệ % protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hay số gam protein tiêu hóa/ 1kg thức ănVai trò: tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩmThức ăn giàu protein: đậu nành, bột cá, bột thịt,.Nếu thiếu protein vật nuôi sẽ: gầy yếu, sức đề kháng giảm, dễ mắc bệnh tật, làm chậm quá trình sinh sản, ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai,2.ProteinCÁC LOẠI THỨC ĂN GIÀU PROTEINĐậu nànhBột cáBột thịtBột huyết3.KhoángNhu cầu khoángKhoáng đa lượng (Ca, P, Mg, Cl,) tính bằng g/con/ngày Khoáng vi lượng (Fe, Cu, Zn, Mn,) tính bằng mg/con/ngàyNhu cầu về khoáng của vật nuôi gồm:*Vai trò:Khoáng đa lượng:+ Cấu tạo tế bào và mô+ Tạo áp suất thẩm thấu+ Tham gia vào hệ thống đệm+ Ổn định trạng thái proteinKhoáng vi lượng: là thành phần quan trọng của enzim và vitaminThiếu Fe, heo con thiếu máu, da trắng bạc, dễ bị tiêu chảy gầy ốmThiếu Fe, thường trong đàn có hiện tượng heo cắn ăn đuôi lẫn nhauThiếu Zn gây ra viêm sừng hóa trên da (parakeratosis)Thiếu I-ốt, heo con trụi lôngThiếu Ca, mất cân đối Ca/P gâydị tật xương chânThiếu Ca trên gà mái đẻ,vỏ trứng mỏng, tỷ lệ trứng bể caoThiếu Mn trên gà gây biến dạng khớp xương, trẹo khớp thể perosisThiếu selenium và vitamin E, gà bị viêm nhũn nãoThiếu Ca, mất cân đối Ca/P trên gà thịt, gà hay nằm, đi lại khó khăn, tăng trọng kémThiếu Zn trên gà, dưới lòng bàn chân thường nổi ké, gà lớn chậm4. Vitamin- Vai trò: điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thểĐơn vị tính: UI (đơn vị quốc tế), mg hoặc µg/kg thức ăn (tùy theo loại vitamin sử dụng) - Vitamin có nhiều trong rau, củ, quả.- Nếu vật nuôi thiếu vitamin sẽ: sinh trưởng chậm, có sức sản xuất thấp,Để phòng trị bệnh cầu trùng, gà cần vitamin K.Để phòng bệnh Gumboro cần cần vitamin K.* Lưu ý:Ngoài các chỉ số cơ bản trên, khi xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi còn phải quan tâm đến hàm lượng các axit amin thiết yếu trong khẩu phần ăn chi từng loại vật nuôi, đặc biệt là gà và lợnPhần trình bày của chúng em đến đây kết thúc.Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptBai_28_Nhu_cau_dinh_duong_cua_vat_nuoi.ppt
Bài giảng liên quan