Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 31: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi thủy sản

 Nêu các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến

nguồn thức ăn tự nhiên của cá?

- Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp: Nhiệt độ, ánh sáng, các chất khí, độ PH

- Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp: Các sinh vật trong nước và

 con người.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 19006 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 31: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 31:Thức ăn thuỷ sản gồm những loại nào?Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnThức ăn thuỷ sảnThức ăn tự nhiênThức ăn nhân tạoI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiênBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnHỡnh 31.1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa cỏc loại thức ăn tự nhiờn của cỏQuan sát sơ đồ và kể tên các loại thức ăn tự nhiên của cáI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự niên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cá + Thực vật phù du, vi khuẩn. + Động vật phù du. + Thực vật bậc cao. + Động vật đáy. + Chất vẩn.Nêu đặc điểm và lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại TĂ?Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự niên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cá:Thực vật phự du: thực vật sống trụi nổi trong nước, chủ yếu là tảoBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự niên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cá Chân kiếmĐV phự du: đv nhỏ sống trụi nổi: chõn kiếm, chõn chốo, luõn trựngBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự niên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cáThực vật bậc cao: rong, bốo, cỏ,I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự niên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cáĐộng vật đỏy: trai, ốc, giun ớt tơ, ấu trựng muỗi, bọ gạoBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnHỡnh 31.1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa cỏc loại thức ăn tự nhiờn của cỏCác loại thức ăn TN của cá có mối quan hệ với nhau như thế nào?I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nHiên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhau.Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnMUỐI DINH DƯỠNG HềA TANThực vật phự du,Vi khuẩn Động vật phự duĐộng vậtđỏyChất vẩnMựn đỏyCÁThực vậtbậc caoHỡnh 31.1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa cỏc loại thức ăn tự nhiờn của cỏThực vật phự du,Vi khuẩn Động vật phự duChất vẩnThực vậtbậc caoMựn đỏyMUỐI DINH DƯỠNG HềA TANĐộng vậtđỏy- Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp: Các sinh vật trong nước và con người. Nêu các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên của cá? Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nHiên1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên- Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp: Nhiệt độ, ánh sáng, các chất khí, độ PH I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nHiên2. Những biện pháp bảo vê và phát triển nguồn thức ăn tự nhiênBảo vệ và tăng nguồnthức ăntự nhiênBón phân chovực nướcQuản lí và bảo vệnguồn nướcPhân hữu cơ: phân bắc,phân chuồng, phân xanh.Phân vô cơ:Phân đạm, phân lânQuản lí: mực nước, tốc độ dòng chảy, thay nước khi cần thiết.Bảo vệ nguồn nước: làm tăngnguồn dinh dinh dưỡng.Quan sát sơ đồ và cho biết cần làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá? Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnI. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nHiên2. Những biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên.` Bón phân cho vực nước (Phân hữu cơ, phân vô cơ): Em hãy nêu tác dụng của các biện pháp?Tác dụng:- Tăng cường chất vẩn, mùn bã hữu cơ, lượng muối vô cơ.- Cung cấp chất DD cho TV thuỷ sinh (nhất là các loài tảo). Quản lí và bảo vệ nguồn nước (Quản lí mực nước, tốc độ dòng chảy, ) Tác dụng: Cân bằng các yếu tố lí, hoá học trong lưu vực nước. Làm nguồn nước không bị ô nhiễm.Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnIi. SảN XUấT THứC ĂN NHÂN TạO NUÔI Cá. Quan sát sơ đồ, nêu các loại thức ăn nhân tạo nuôi cá?Thức ăn tinh: Giàu tinh bột, đạm như cám, bả đậu đỗ, tôm, ốc, phụ phẩm lò mổThức ăn hỗn hợp:Phối hợp đầy đủ chất dinh dưỡng như các loại cám hỗn hợpThức ăn thô: Các loại phân bón cá ăn trực tiếp, không qua phân giải như phân chuồng, phân xanhKể tên một số loại thức ăn nhân tạo nuôi cá ở địa phương mà em biết?Thức ăn nhântạo nuôi cáBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnIi. SảN XUấT THứC ĂN NHÂN TạO NUÔI Cá. - Thức ăn tinh: Các loại cám, đậu đỗ, các phụ phẩm. 1. Các loại thức ăn nhân tạo.Khụ dầu đậu nànhCámGiun đấtIi. SảN XUấT THứC ĂN NHÂN TạO NUÔI Cá. Thức ăn tinh: Các loại cám, đậu đỗ, các phụ phẩm. Thức ăn thô: Các loại phân bón như phân xanh, phân chuồng. 1. Các loại thức ăn nhân tạo.CỏRauBèoBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnIi. SảN XUấT THứC ĂN NHÂN TạO NUÔI Cá. Thức ăn tinh: Các loại cám, đậu đỗ, các phụ phẩm. Thức ăn thô: Các loại phân bón như phân xanh, phân chuồng. Thức ăn hỗn hợp: Các loại cám hỗn hợp. 1. Các loại thức ăn nhân tạo.TA dạng viênBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sảnIi. SảN XUấT THứC ĂN NHÂN TạO NUÔI Cá. 2. Vai trò: Thức ăn nhân tạo có vai trò như thế nào?- Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tăng năng suất, chất lượng của cá. - Rút ngắn thời gian nuôi. Muốn có nhiều thức ăn nhân tạonuôi cá theo em con người cần phải làm gì?+Tận dụng thức ăn thừa, phụ phế phẩm của: Lò mổ, nông nghiệp, công nghiệp,  +Trồng rau, cỏ, thả bèo,+ Gây nuôi: Giun, ốc,+ Sản xuất thức ăn hỗn hợp:Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sản Để tăng nguồn thức ăn nhân tạo cần:Ii. SảN XUấT THứC ĂN NHÂN TạO NUÔI Cá. 3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sảnBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sản Thức ăn hỗn hợp nuụi thuỷ sản* Quy trỡnh sản xuất thức ăn hỗn hợp nuụi thuỷ sảnBước 1Bước 2Bước 5Bước 4Bước 3Làm sạch,nghiền nhỏ ng/liệuTrộn theo tỉ lệ, thờm chất kết dớnhHồ húa và làm ẩmĐúng gúi, bảo quảnẫp viờn và sấy khụ* Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôiBƯỚC 1Lựa chọn nguyờn liệu chất lượng tốtBƯỚC 2Làm sạch, sấy khụ, nghiền nhỏ riờng từng loại ng.liệuBƯỚC 3Cõn, phối trộn theo tỷ lệ đó tớnh toỏn sẵnBƯỚC 5Đúng bao, gắn nhón hiệu, bảo quảnBƯỚC 4ẫp viờn, sấy khụBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sản Câu hỏi củng cố1. Thế nào là thức ăn tự nhiên của cá? Để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của cá phải làm thế nào?2. Thế nào là thức ăn nhân tạo của cá? Để tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá phải làm thế nào?3. Kể tên các chuỗi thức ăn trong ao hồ? Một số loại thức ăn tự nhiờn của cỏBốo tấmBốo tõy(TVTS)Rong đuụi chồn(Tvđỏy)Ốc: Động vật đỏyTrựng hỡnh tia(ĐVPD) bọ gạo (ĐVPD)Rong lỏ lớnTảo lam(TVPD)Tảo đậu(TVPD)ấu trựng ch. chuồnHướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) 2. Chuẩn bị bài mới: - Đọc bài thực hành: bài 32 - Các nhóm chuẩn bị các loại nguyên liệu sau: Nhúm 1: tổ 1, 2 - Bột ngụ : 0,2kg - Cỏm gạo : 0,5kg - Bột cỏ : 0,1kg - Bột sắn : 0,1kg Nhúm 2: tổ 3, 4 - Bột khoai : 0,2kg - Thúc lộp nghiền: 0,5kg - Khụ dầu lạc : 0,1kg - Bột sắn : 0,1kgBài 31: Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sản

File đính kèm:

  • pptBai_31_San_xuat_thuc_an_nuoi_thuy_san.ppt