Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Nguyễn Thị Hồng Vỹ

 - Đảm bảo cân bằng các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học trong thủy vực

 - Đảm bảo cho nguồn nước không bị ô nhiễm.

 - Tạo nguồn dinh dưỡng phong phú và môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng và phát triển tốt

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 10372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Nguyễn Thị Hồng Vỹ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
c«ng nghÖ10Ng­êi thùc hiÖn: NGUYỄN THỊ HỒNG VỸTr­êng TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LONG ANNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNGBài 31Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản??? Thức ăn của thủy sản gồm những loại nào.Thức ăn của thủy sản gồmthức ăn tự nhiênthức ăn nhân tạoI.Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên: Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối liên quan mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại của nhau1.Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên:Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá?2.Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá:Có những biện pháp nào để phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn cho cá?II.Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản: :1. Vai trò của thức ăn nhân tạo:Vì sao phải sử dụng thức ăn nhân tạo?Làm thế nào để tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá??2. Các loại thức ăn nhân tạo:Có các loại thức ăn nhân tạo như thế nào? 3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản :Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản như thế nào, cần lưu ý điều gì?Các loại thức ăn tự nhiên của cá???Các loại muối hòa tanThực vật phù du: sống trôi nổi trong nước như: tảo lam, tảo lục tảo silicvà vi khuẩnĐộng vật phù du: các loại bọ, chân kiếm, chân chèoThực vật bậc cao: rong, rêu, bèoĐộng vật đáy: các loại ốc, giunChất vẩn: mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủySơ đồ về mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cáMuối dinh dưỡng hòa tanThực vật phù du, vi khuẩnThực vật bậc caoĐộng vật phù duĐộng vật đáyCáChất vẩnMùn đáy* Thực vật phù du là thức ăn của động vật phù du, động vật đáy sử dụng động vật phù du làm thức ăn* Các chất hữu cơ và vô cơ (muối dinh dưỡng hòa tan) là thức ăn của thực vật phù du và vi khuẩn* Muối dinh dưỡng hòa tan có nguồn gốc từ các chất hữu cơ và vô cơSơ đồ về mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá???Muối dinh dưỡng hòa tanThực vật phù du, vi khuẩnThực vật bậc caoĐộng vật phù duĐộng vật đáyCáChất vẩnMùn đáy* Sản phẩm chết của động vật, thực vật phù du, vi sinh vật được phân hủy tạo thành chất hữu cơ hòa tan trong nước* Các loại sinh vật nói trên là thức ăn của cá trong thủy vựcBảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiênBón phân cho vực nướcQuản lí và bảo vệ nguồn nướcPhân hữu cơ: Phân bắc, phân chuồng (đã ủ kĩ) , phân xanhPhân vô cơ: Phân đạm, phân ka li, phân lân, NPKQuản lí mực nước, tốc độ dòng chảy và chủ động thay nước khi cần thiếtBảo vệ nguồn nước làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng không để bị ô nhiễmSơ đồ về biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá:Bón phân hữu cơ cho vực nước nhằm mục đích gì? - Có tác dụng gây màu nước - Tăng cường lượng chất vẩn, mùn bã hữu cơ,hàm lượng các chất dinh dưỡng khác làm thức ăn cho nhiều sinh vật thủy sinh và cho cá. - Đảm bảo cân bằng các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học trong thủy vực - Đảm bảo cho nguồn nước không bị ô nhiễm. - Tạo nguồn dinh dưỡng phong phú và môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng và phát triển tốtTại sao quản lý, bảo vệ nguồn nước lại phát triển và bảo vệ được nguồn thức ăn tự nhiên cho cá? - Thức ăn nhân tạo cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá, bổ sung và cùng với thức ăn tự nhiên làm cho khả năng đồng hóa thức ăn của cá tốt hơn, cá mau lớn, nhanh béo, làm tăng năng suất, sản lượng cá và rút ngắn thời gian nuôi.- Khi nuôi thủy sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo, đặc biệt là thức ăn hỗn hợp là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao. - Tận dụng không gian mặt nước để thả bèo, rong - Tận dụng phụ phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp, các ngành chế biến thực phẩm - Xây dựng mô hình VAC kết hợp để tận dụng nguồn phân bón gia súc làm thức ăn cho cá. - Gây nuôi một số loài sinh vật ở nước làm thức ăn cho cá.Làm thế nào để tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá?Thức ăn nhân tạo của cáThức ăn tinh là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột như cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổThức ăn thô các loại phân bón được cá ăn trực tiếp, không qua phân giảiThức ăn hỗn hợp phối hợp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng. Thức ăn hỗn hợp cho cá, tôm có thêm chất phụ gia nhằm giữ cho lâu tan trong nướcCác loại thức ăn nhân tạo:Bước 1: Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệuBước 2: Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dínhBước 3: Hồ hóa và làm ẩmBước 4: Ép viên và sấy khôBước 5: Đóng gói, bảo quảnQuy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản:Thức ăn nuôi thủy sản sử dụng trong môi trường nước nên phải có thêm chất kết dính để ép thành dạng viên (viên nổi hoặc viên chìm).Chú ýCủng cố bài học - Tận dụng mặt nước để thả bèo, rong và tận dụng phụ phế phẩm công nông nghiệp và chế biến thực phẩm - Tận dụng nguồn phân bón gia súc làm thức ăn cho cá. - Gây nuôi một số sinh vật ở nước làm thức ăn cho cá.1.Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên:2.Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá:3. Biện pháp để tăng cường thức ăn nhân tạo: 4. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản :- Bón phân cho vực nước- Quản lí và bảo vệ nguồn nước- Hầu hết các loài sinh vật có trong thủy vực đều là thức ăn của cá- Phải có thêm chất kết dính để ép thành dạng viênGiao bài mới về nhà2. Chuẩn bị phiếu ghi kết quả kiểm tra nguyên liệu.1. Đọc trước quy trình thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá.3. Tìm hiểu nội dung thông tin ghi trên bao bì sau khi đóng gói (nhãn và hướng dẫn).Bài học kết thúc!!!Xin chân thành cảm ơn !!!

File đính kèm:

  • pptBai_31_San_xuat_thuc_an_cho_thuy_san_thao_giangnew.ppt