Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 49: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Trường THPT DL Nguyễn Bỉnh Khiêm
Là sự tác động của con người bằng các phương pháp khác nhau làm cho sản phẩm thay đổi đặc điểm và tính chất ban đầu để sử dụng tốt hơn, thuận lợi hơn.
- Duy trì, nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản.
- Thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng.
- Năm 1868, người ta chuyển từ Mỹ sang Anh 145 tấn ngô hạt. Sau 1 năm người ta rây ra 13 tấn mọt gạo.- Liên xô cũ đã thực hiện một thí nghiệm: nuôi 10 đôi mọt lúa mì, sau 5 năm toàn bộ các cá thể của các thế hệ sau phá hại hết 406 250 kg lúa mì. - ở Mỹ (1937) mọt bột mỳ phá hại ngô gây thiệt hại 28 triệu đô la.Côn trùng, chuột hại nông sảnBọ hà hại khoai langChương III: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sảnTrường THPTDL Nguyễn Bỉnh KhiêmBài 49: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sảnI/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản:1, Bảo quản: Bảo quản khoai tâyBảo quản lương thực bằng phương pháp đóng bao, để trong chum vại, thùng phi, kho Si lô.Bảo quản NgôKho lạnhBQ củ giốngI/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông,lâm, thuỷ sản:1, Bảo quản: Là công việc giữ gìn sản phẩm sau thu hoạch để khỏi bị hư hỏng, hao hụt.* Mục đích và ý nghĩa:- Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản.- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của nông, lâm, thuỷ sản sau thu hoạch.I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản:2, Chế biến:Nước camChế biến Chả cáRau quả chế biến đóng hộpGiò chảThịt hun khóiI/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản:2, Chế biến: Là sự tác động của con người bằng các phương pháp khác nhau làm cho sản phẩm thay đổi đặc điểm và tính chất ban đầu để sử dụng tốt hơn, thuận lợi hơn.* Mục đích, ý nghĩa:- Duy trì, nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản.- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản.- Thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng.II/ Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản:Khoai langMăngTômGạoCà chuaTrứngCảiXoàiNgôCà rốtCáTreGỗLạcThịtKhoai langMăngTômGạoCà chuaTrứngCảiXoàiNgôCà rốtCáTreGỗLạcLương thựcRau, củ, quả tươiThịt, trứng, cá...Lâm sảnThịtII/ Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản:- Lương thực: Nhiều tinh bột.- Rau, củ, quả tươi: Chứa nhiều nước và vitamin.- Thịt, cá, trứng: Chứa nhiều Prôtêin, Lipít.- Lâm sản: Nhiều chất xơ. Đều chứa chất dinh dưỡng và nước. Dễ bị vi sinh vật, côn trùng gây hại làm hư hỏng.III/ ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản:- Độ ẩm không khí: - Nhiệt độ: Môi trường: Làm tăng hoạt động của hệ sinh vật, tăng phản ứng sinh hoá trong nông, lâm, thuỷ sản. Là điều kiện côn trùng, vi sinh vật phát triển và phá hại. Luôn có sẵn vi sinh vật, động vật có hại. Khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập và gây hại.Củng cố 1, Bạn Tuấn nói: “Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản sau thu hoạch nhằm mục đích chủ yếu là duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm”. Theo em bạn Tuấn nói đúng hay sai ? Tại sao ?2, Trong bảo quản nông, lâm, thuỷ sản người ta thường dùng phương pháp nào ?Hãy nối nội dung của cột A với cột B sao cho hợp lí.Củng cố Rau quả tươiLương thựcLâm sảnThịt trứng cáĐựng trong chum, vại Bảo quản lạnhĐóng hộp Sấy khôNgâm nướcQuét sơn, đánh véc niChế biến thành tinh bộtCác nhóm nông lâm thuỷ sản (A)Một số phương pháp bảo quản (B)Bài tập về nhà HS học câu hỏi cuối bài. Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống.
File đính kèm:
- bao_quan_va_che_bien.ppt