Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 17: Ôn tập học kì

A : Nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao, có thể nhân giống ở quy mô công nghiệp

B : Tạo ra giống cây trồng mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt

C : Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền

D : Dễ dàng tạo ra sản phẩm nhân giống hoàn toàn sạch bệnh

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 17: Ôn tập học kì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 17ÔN TẬP HỌC KÌ Giống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệpBảo vệ cây trồngSử dụng và sản xuất phân bónSử dụng và bảo vệ đất nông, lâm nghiệpKhảo nghiệm giống cây trồngỨng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệpSản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệpMột số tính chất cơ bản của đất trồngBiện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếuĐặc điểm, tính chất kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùngỨng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bónĐiều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồngI. Hệ thống hóa kiến thứcKhảo nghiệm giống cây trồngMục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồngCác loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồngThí nghiệm so sánh giốngThí nghiệm kiểm tra kĩ thuậtThí nghiệm sản xuất quảng cáoGiống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệpSản xuất giống cây trồng Sản xuất giống cây trồng nông nghiệpSản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấnSản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéoSản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tínhSản xuất giống cây rừngGiống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệpỨng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệpKhái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bàoCơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bàoQuy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bàoGiống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệpSử dụng và bảo vệ đất, nông lâm nghiệpMột số tính chất của đất trồngKhái niệm keo đất và cấu tạo keo đấtPhản ứng của dung dichPhản ứng chua của đấtPhản ứng kiềm của đấtĐộ chua hoạt tínhĐộ chua tiềm tàngĐộ phì nhiêu của đấtKeo dươngKeo âmBiện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếuSử dụng và bảo vệ đất, nông lâm nghiệpBiện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màuBiện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đáBiện pháp cải tạo và sử dụng đất mặnBiện pháp cải tạo và sử dụng đất phènNguyên nhânĐặc điểm, tính chấtBiện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụngBiện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụngNguyên nhânĐặc điểm, tính chấtĐặc điểm, tính chấtĐặc điểm, tính chấtNguyên nhânBiện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụngNguyên nhânBiện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụngSử dụng và sản xuất phân bónĐặc điểm, tính chất kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thườngĐặc điểm của một số loại phân bón thường dùngĐặc điểm của phân hóa họcĐặc điểm của phân hữu cơĐặc điểm của phân vi sinh vậtKĩ thuật sử dụngSử dụng phân hóa họcSử dụng phân hữu cơSử dụng phân vi sinh vậtKhái niệmPhân hóa họcPhân hữu cơPhân vi sinhSử dụng và sản xuất phân bónỨng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bónPhân vi sinh vật cố định đạmPhân vi sinh vật chuyển hóa lânPhân vi sinh vật phân giải chất hữu cơĐặc điểmCách sử dụngCách sử dụngCách sử dụngĐặc điểmĐặc điểmBảo vệ cây trồngĐiều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồngĐiều kiện khí hậu, đất đaiNhiệt độ môi trườngĐộ ẩm không khí và lượng mưaĐiều kiện đất đaiĐiều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sócĐiều kiện để sâu bệnh hại phát triển thành dịchCâu 1: Tác dụng của phương pháp nuôi cấy mô tế bào trong sản xuất giống cây trồng?Khoanh tròn vào câu trả lời không đúngA : Nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao, có thể nhân giống ở quy mô công nghiệpB : Tạo ra giống cây trồng mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốtC : Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyềnD : Dễ dàng tạo ra sản phẩm nhân giống hoàn toàn sạch bệnhĐCâu 2: Keo âm có khả năng trao đổi với loại ion nào trong dung dịch đất?A : Ion âmB : Ion dươngC : Cả ion âm và ion dươngD : Không trao đổi được với loại ion nào cảĐCâu 4: Muốn tăng độ phì nhiêu của đất, cần phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào?A : Tăng cường bón phân hóa học vào đất vì tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân hóa học caoB : Cày sâu bừa kĩ và tưới tiêu hợp líC : Làm đất đúng kĩ thuật kết hợp với bón phân hữu cơ, phân vô cơ và tưới tiêu hợp líD : Chọn đất trồng có tỉ lệ hạt keo cao, không chua chua quá mà cũng không kiềm quáĐCâu 3: Đất có trị số pH như thế nào là đất chua?A : pH 6,5D : pH > 7ĐII. Nội dung câu hỏi ôn tậpCâu 1: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì? Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Liên hệ và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp nuôi cấy mô tế bào trong sản xuất nông, lâm nghiệp?Câu 2: Thế nào là phân hóa học? Lấy ví dụ minh họa về phân hóa học có chứa nguyên tố nitơ và photpho?Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật cố định đạm? Nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã chú ý lắng ngheBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY Đà KẾT THÚC Câu 1: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật đối với giống cây trồng mới chọn tạo hoặc nhập nội nhằm mục đích gì?A : Đánh giá chính xác các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của giống mớiB : Đánh giá được tính vượt trội về năng suất, phẩm chất của giống mớiC : Đánh giá được tính chống chịu của giống mớiD : Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng, trên cơ sở đó xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại tràĐCâu 2: Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?Khoanh tròn vào câu trả lời không đúngA :Duy trì, củng cố sự thuần chủng, sức sống, tính trạng điển hình của giốngB : Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại tràC : Tạo ra giống cây trồng mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốtD : Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuấtĐCâu 3: Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng loại hạt giống nào có chất lượng và độ thuần khiết cao nhất?A : Hạt giống siêu nguyên chủngB : Hạt giống nguyên chủngC : Hạt giống xác nhậnD : Hạt giống đại tràĐCâu 5: Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình xói mòn đất?A : Địa hình dốcB : Độ che phủ đấtC : Lượng mưaD : Con ngườiĐCâu 4: Để cải tạo đất xám bạc màu, người ta dùng biện pháp nàoChọn câu trả lời không đúngA : Cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu có và phân hóa học hợp líB : Bón vôi cải tạo đấtC : Tưới tiêu hợp lí và luân canh cây trồngD : Tăng cường bón phân hóa họcĐCâu 6: Ở miền núi, người ta thường dùng biện pháp nào để hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn mạnh trơ sỏi đá?A : Bón phân hữu cơ kết hợp với bón phân vô cơB : Bón vôi để làm giảm độ chua của đấtC :Làm ruộng bậc thang, canh tác theo đường đồng mứcD : Luân canh, xen canh, gối vụ Đ

File đính kèm:

  • ppton_tap_hoc_ki.ppt
Bài giảng liên quan