Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 8, Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Cát sỏi chiếm ưu thế
Tầng đất mặt mỏng (phẫu diện đất không hoàn chỉnh)
Đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng
Vi sinh vật ít, hoạt động yếu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 10A2 tiết 8Bài 9: biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá1. NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI MÒN ĐẤTMưa lớn, tuyết tan, gió phá vỡ kết cấu đấtĐịa hình dốc cao tạo ra dòng chảy rửa trôi1. NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI MÒN ĐẤTChặt phá rừng làm giảm độ che phủ làm tốc độ dòng chảy lớn2. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ2. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁCát sỏi chiếm ưu thếTầng đất mặt mỏng (phẫu diện đất không hoàn chỉnh)Đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡngVi sinh vật ít, hoạt động yếu3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁNhững biện pháp nào thường dùng để cải tạo đất xói mòn mạnh ?3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁBiện phápTác dụngBiện pháp công trìnhBiện pháp nông học3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁBiện phápTác dụngBiện pháp công trìnhLàm ruộng bậc thangThềm cây ăn quảBiện pháp nông họcCanh tác theo đường đồng mức Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng (N, P, K) Bón vôi Luân canh và xen canh cây trồng Trồng cây thành băngNông lâm kết hợpTrồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁa, Biện pháp công trình- Làm ruộng bậc thang- Thềm cây ăn quả3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁb, Biện pháp nông học- Canh tác theo đường đồng mứcb, Biện pháp nông học- Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng- bón vôi cải tạo đất- Luân canh và xen canh cây trồng- Trồng cây thành băng- Canh tác nông lâm kết hợp- Trồng cây bảo vệ đất3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁBiện phápTác dụngBiện pháp công trìnhLàm ruộng bậc thangThềm cây ăn quảBiện pháp nông họcCanh tác theo đường đồng mức Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng (N, P, K) Bón vôi Luân canh và xen canh cây trồng Trồng cây thành băngNông lâm kết hợpTrồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁBiện phápTác dụngBiện pháp công trìnhLàm ruộng bậc thang Thềm cây ăn quảHạn chế dòng chảy rửa trôi Nâng cao độ che phủ, hạn chế dòng chảy rửa trôiBiện pháp nông họcCanh tác theo đường đồng mức Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng (N, P, K)Bón vôiLuân canh và xen canh cây trồng Trồng cây thành băng Nông lâm kết hợp Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồnHạn chế dòng chảy Tăng độ phì nhiêu, tạo môi trường cho vi sinh vật phát triển Giảm độ chua tăng độ che phủ, hạn chế sự bạc màu hạn chế dòng chảy tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy, hạn chế lũ lụtCHƯƠNG TRÌNH 327 VỀ PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI TRỌCNguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có điểm gì chung?Trả lời: Đặc điểm chung: Mưa lớn phá vỡ kết cấu đấtĐịa hình dốc nên quá trình rửa trôi mạnh Trả lời:Giống nhau:Tầng đất mặt mỏng, đất thường khô hạnĐất chua – nghèo dinh dưỡng, nghèo mùnVi sinh vật ít, hoạt động kémKhác nhau: đất xám bạc màu tầng đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ. Đất xói mòn mạnh, tầng đất mặt bị bào mòn mạnh trơ sỏi đá, cát sỏi chiếm ưu thếSo sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh
File đính kèm:
- Bai_9_Bien_phap_cai_tao_va_su_dung_dat_xam_bac_mau_dat_xoi_mon_manh_tro_soi_da.pptx