Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1. Nhiệm vụ
Pit-tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc
nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công
nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm 3 nhóm chi tiết chính: nhóm pittông, thanh truyền, trục khuỷu. Trong đó pittông, thanh truyền, trục khuỷu là những chi tiết chính.PittôngThanh truyềnTrục khuỷu thanh truyềnII pit- tông1. Nhiệm vụPit- tông có nhiệm vụ gì nhỉ??Pit-tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.II pit- tông1. Nhiệm vụNắp máy còn có một tên gọi khác, các bạn biết tên đó là gì không??Nắp xilanh2.Cấu tạopit-tông chia làm ba phần chính: đỉnh, đầu, thânPit tông chia làm mấy phầnĐỉnhĐầu thânĐỉnhĐầuthânĐỉnhĐầu thânĐỉnhĐầuthâna) Đỉnh bằngb) Đỉnh lồiC) Đỉnh lõmRãnh xecmăng khíRãnh xecmăng dầuLỗ thoát dầu231a.Lỗ lắp chốt pit-tôngb.Rãnh xecmăng dầuc.Rãnh xecmăng khíd.Lỗ thoát dầu445444344140393837 Hết giờĐáp án: 1-c; 2-b; 3-d;4-aC) Đỉnh lõmRãnh xecmăng khíRãnh xecmăng dầuLỗ thoát dầuĐỉnh bằngĐỉnh lồiĐỉnh lõmb) Đỉnh lồiĐỉnh bằngĐỉnh pit-tông có nhiệm vụ tiếp nhận lực đẩy của khí cháyĐỉnh lõm: để tạo sự xoáy lốc mạnh trong quá trình nén, cũng như cháy, dãn nở. Thường động cơ điezen hay dùng dạng đỉnh này kết hợp với góc độ đặt vòi phun tạo ra xoáy lốc.Đỉnh bằng: được sử dụng phổ biến vì diện tích chịu nhiệt nhỏ nhất, dễ chế tạo.Đỉnh lồi: Có độ cứng vững cao thích hợp cho việc quét, thải khí của động cơ 2 kì.Đầu pit-tôngNhiệm vụ bao kínCó các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầuRãnh xecmăng khíRãnh xecmăng dầuLỗ thoát dầuCấu tạo của thân pít tôngLỗ thoát dầuThân pit-tôngCó nhiệm vụ dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xilanh và kiên kết với thanh truyền để truyền lực.Trên thân pit tông có lỗ ngang để lắp chốt pit tôngII/ Thanh truyền1) Nhiệm vụ Dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu Đầu nhỏthânĐầu toIII Thanh truyền2) Cấu tạo 1. Đầu nhỏ2. Bạc lót đầu nhỏ3. Thân4,6. đầu to5. Bạc lót đầu to7. Đai ốc8. BulôngII/ Thanh truyền2) Cấu tạo Đầu nhỏ thanh truyền:có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit tông.- Thân thanh truyền:Để nối đầu nhỏ với đầu to thanh truyềnThường có tiết diện hình chữ I2) Cấu tạo - Đầu to thanh truyền: để lắp với chốt khuỷu.+Có thể làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa.Nửa 4 liền với thân thanh truyền, nửa rời 6.2 nửa được ghép với nhau bằng bulông 8.Bạc lót cũng được cắt làm 2 nửa tương ứng.+ Bên trong đầu nhỏ và đầu to có lắp bạc lót hoặc ổ bi.2) Cấu tạo Thanh truyền Thanh truyền được chia làm 3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to - Đầu nhỏ để lắp chốt bi - Thân nối đầu nhỏ với đầu to - Đầu to để lắp chốt khuỷuTại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền lại phải lắp bạc lóp hoặc ổ bi??Vì khi động cơ làm việc, pittông chuyển động tịnh tiến, trục khuỷu chuyển động quay tròn nên chốt pittông và chốt khuỷu có chuyển động quay trong lỗ đầu nhỏ, đầu to của thanh truyền. Vì vậy lắp bạc lót hoặc ổ bi nhằm làm giảm ma sát và chống mài mòn các bề mặt ma sát.Đáp ÁnIII/ Trục khuỷu1) Nhiệm vụ Nhận lực từ thanh truyền để tạo moment quay kéo máy công tácIII/ Trục khuỷu2) Cấu tạo ĐầuThânĐuôi2. Cấu tạo - Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu - Chốt khuỷu để lắp đầu to của thanh truyền - Má khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu1.Đầu trục khủy 2.Chốt khủy3.Cổ khủy 4.khủy5.Đối trọng 6.Đuôi trục khủy Làm lại phần này- Cổ khuỷu và chốt khủy có dạng hình trụ - Má khuỷu có dạng tùy thuộc từng loại động cơ- Đuôi trục khuỷu dùng để lắp bánh đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác. Câu 3: Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?Đáp án:Để̉ làm cân bằng trục khuỷu.Mô hình hoạt độngIII/ Trục khuỷu
File đính kèm:
- truc_khuy.ppt