Bài Giảng Công Nghệ 11 - Bài 33: Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Ô Tô

4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

Li hợp

Định nghĩa :Li hợp là cơ cấu dùng để nối hoặc tách hai

 trục có cùng một đuờng tâm.

Nhiệm vụ :Li hợp trên ô tô dùng để ngắt đường truyền mô men

 từ động cơ tới hộp số.

Phân loại

 - Li hợp ma sát

 - Li hợp thuỷ lực

 - Li hợp điện từ

 

ppt14 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 10550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ 11 - Bài 33: Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Ô Tô, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔBÀI 33I- Đặc điểm cách bối trí động cơ đốt trong trên ô tôII- Đặc điểm hệ thống truyền lực trên ô tô4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực a) Li hợp Định nghĩa :Li hợp là cơ cấu dùng để nối hoặc tách hai trục có cùng một đuờng tâm. Phân loại - Li hợp ma sát - Li hợp thuỷ lực - Li hợp điện từ Nhiệm vụ :Li hợp trên ô tô dùng để ngắt đường truyền mô men từ động cơ tới hộp số.1. Moay-ơ đĩa ma sát2. Đĩa ép3. Vỏ li hợp4. Đòn mở5. Bạc mở6. Trục sơ cấp hộp sốLi hợp ma sát1234567891011127. Đòn bẩy8. Lò so9. Đĩa ma sát10. Bánh đà11. Trục khuỷu động cơ12. Bàn đạp li hợp - Trạng thái đóng :Đĩa ma sát 9 được các lò xo 8 thông qua đĩa ép 2, đẩy ép chặt lên mặt bánh đà.Nhờ lực ma sát các chi tiết trên tạo thành một khối cùng quay theo bánh đà, mô men truyền từ bánh đà qua đĩa ma sát tới trục sơ cấp hộp số - Trạng thái mở : Đạp chân lên bàn đạp 13, thông qua cơ cấu điều khiển, đòn bẩy 7 gạt bạc mở 5 sang trái tì ép lên đầu đòn mở 4 kéo đĩa ép 2 sang phải nén lò xo 8 giải phóng đĩa ma sát, mô men từ động cơ không được truyền tới trục sơ cấp hộp số. - Nối lại li hợp :Bỏ chân khỏi bàn đạp, lò so 8 giãn ra ép chặt đĩa ma sát 7 lên mặt bánh đà. Cấu tạo của li hợp ma sátNguyên lý hoạt động123456789101112c) Hộp sốNhiệm vụ+ Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.+ Thay đổ chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.+ Ngắt đường truyền mô men từ động cơ tới bánh xe chủ động trong thời gian cần thiết.Nguyên tắc tạo thành hộp số là dùng các bánh răng có đường kính khác nhau ăn khớp từng đôi một.+ Đảo chiều quay của trục bánh xe bằng cách bối trí một banh răng trung gian giữa một cặp bánh răng cho tốc độ thấp nhất.+Ngắt đường truyền mô men bằng cách không cho một cặp bánh răng nào ăn khớp với nhau.Trục chủ độngTrục trung gianTrục bị độngTrục số lùiA. Khớp nối truyền thẳng1. 1’ Cặp bánh răng ăn khớp cố định.2, 3. Các bánh răng di động trên trục bị động2’, 3’, 4’. Các bánh răng cố định trên trục trung gian.4. Bánh răng quay trơn trên trục số lùiCấu tạoHoạt động.1231’2’3’4’4IIIIIIIVA Ở số không khớp A ở trạng thái trung gian, các bánh răng bị động 2,3 không ăn khớp với các bánh răng trung gian. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II. Lưu ý: Trước khi vào bất kỳ số nào đều phải đưa hộp số về số không. Vào số 1, khớp A ở trạng thái trung gian, đưa bánh răng bị động 3 tới ăn khớp với bánh răng trung gian 3’. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua 3’,3 tới III. III quay cùng chiều với I0123Lùi1231’2’3’4’4IIIIIIIVTrục chủ độngTrục trung gianTrục bị độngTrục số lùiA. Khớp nối truyền thẳng1. 1’ Cặp bánh răng ăn khớp cố định.2, 3. Các bánh răng di động trên trục bị động2’, 3’, 4’. Các bánh răng cố định trên trục trung gian.4. Bánh răng quay trơn trên trục số lùiCấu tạoHoạt động.A Vào số 1, khớp A ở trạng thái trung gian, đưa bánh răng bị động 3 tới ăn khớp với bánh răng trung gian 3’. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua 3’,3 tới III. III quay cùng chiều với I Vào số 2, khớp A ở trạng thái trung gian, đưa bánh răng bị động 2 tới ăn khớp với bánh răng trung gian 2’. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua 2’,2 tới III. III quay cùng chiều với I0123Lùi1231’2’3’4’4IIIIIIIVTrục chủ độngTrục trung gianTrục bị độngTrục số lùiA. Khớp nối truyền thẳng1. 1’ Cặp bánh răng ăn khớp cố định.2, 3. Các bánh răng di động trên trục bị động2’, 3’, 4’. Các bánh răng cố định trên trục trung gian.4. Bánh răng quay trơn trên trục số lùiCấu tạoHoạt động.A Vào số 3 (số truyền thẳng), đóng khớp A sang trái nối cứng 2 trục I và II. Mô men được truyền từ I qua II. III quay cùng chiều với I0123Lùi Vào số 2, khớp A ở trạng thái trung gian, đưa bánh răng bị động 2 tới ăn khớp với bánh răng trung gian 2’. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua 2’,2 tới III. III quay cùng chiều với I1231’2’3’4’4IIIIIIIVTrục chủ độngTrục trung gianTrục bị độngTrục số lùiA. Khớp nối truyền thẳng1. 1’ Cặp bánh răng ăn khớp cố định.2, 3. Các bánh răng di động trên trục bị động2’, 3’, 4’. Các bánh răng cố định trên trục trung gian.4. Bánh răng quay trơn trên trục số lùiCấu tạoHoạt động.A Vào số 3 (số truyền thẳng), đóng khớp A sang trái nối cứng 2 trục I và II. Mô men được truyền từ I qua II. III quay cùng chiều với I Vào số lùi, khớp A ở trạng thái trung gian, đưa bánh răng bị động 3 tới ăn khớp với bánh răng trên trục số lùi 4. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua 4’,4,3 tới III, III quay ngược chiều so với I.0123Lùi1231’2’3’4’4IIIIIIIVTrục chủ độngTrục trung gianTrục bị độngTrục số lùiA. Khớp nối truyền thẳng1. 1’ Cặp bánh răng ăn khớp cố định.2, 3. Các bánh răng di động trên trục bị động2’, 3’, 4’. Các bánh răng cố định trên trục trung gian.4. Bánh răng quay trơn trên trục số lùiCấu tạoHoạt động.A Vào số lùi, khớp A ở trạng thái trung gian, đưa bánh răng bị động 3 tới ăn khớp với bánh răng trên trục số lùi 4. Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua 4’,4,3 tới III, III quay ngược chiều so với I.0123Lùic) Truyền lực các đăng Sơ đồ cấu tạo.- Hoạt động+ Khi bánh xe chuyển động lên xuống các góc , thay đổi được nhờ khớp chữ thập 2.+ Khoảng cách giữa cầu sau và hộp số thay đổi được nhờ vào khớp trượt 3.Trục bị động của hộp sốKhớp các đăng (khớp chữ thập)Khớp trượtAB2213- Khái niệm: Khớp các đăng là một khớp truyền động cơ khí, nối hai trục truyền với nhau trong điều kiện hai trục luôn nằm trên một mặt phẳng,các góc giữa hai trục luôn biến động,và hai trục luôn có chuyển động dọc trụcĐặc điểm truyền mô men từ hộp số tới cầu sau là luôn thay đổi về hướng truyền và khoảng cách.Giải pháp kỹ thuật là dùng khớp các đăng tuyền mô men từ hộp số tới cầu sau.ĐơnKépd) Truyền lực chính - Nhiệm vụ + Thay đổi hướng truyền mô men từ phương dọc xe sang phương ngang xe + Giảm tốc độ, tăng mô men quay. - Cấu tạo + Bánh răng côn 1 nối với trục các đăng. + Bánh răng côn 2 gắn với bộ vi sai. - Hoạt động Nhờ có cặp bánh răng côn, phương truyền mô men được đổi hướng. Giảm tốc độ và tăng mô men do bánh răng 2 có đường kính lớn hơn rất nhiều bánh răng 1.12e) Bộ vi saiNhiệm vụ : Phân phối mô men cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động.Cấu tạo.Hoạt động + Khi xe chạy trên đường thẳng và bằng phẳng, sức cản của mặt đường lên hai bánh xe giống nhau, hai bánh xe chủ động quay cùng vận tốc, toàn bộ bộ vi sai tạo thành khối cứng quay cùng bánh răng bị động. + Khi xe rẽ phải hoặc rẽ trái, bánh xe phía trong có bán kính quay vòng nhỏ hơn bánh phía ngoài. Lúc này các bánh răng vệ tinh 6 không những quay theo vỏ vi sai mà còn tự quay trên trục 7 của chúng và làm nhiệm vụ lấy tốc độ của bánh xe phía trong truyền cho bánh xe phía ngoài, nhờ đó xe có thể quay vòng dễ dàng mà các bánh xe không bị trượt trên mặt đường.Bánh răng chủ động (quả dứa)Bánh răng bị động (vành chậu)3, 4. Vỏ bộ vi sai (giá đỡ vệ tinh)Bánh răng bán trục (hành tinh).6. Bánh răng vệ tinh.Trục bánh răng vệ tinh8, 9. Các bán trục.123456789EndTruyền lực các đăng trên ô tôBộ vi sai

File đính kèm:

  • pptcong_nghe.ppt