Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển

• Xu thế chung hiện nay là không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, muốn vậy phải nâng cao trình độ tự động hoá của các máy móc. Những loại máy tự động như thế hiện nay đòi hỏi độ chính xác cao, tác động nhanh.Để đáp ứng được yêu cầu về tự động hoá cần có các mạch điều khiển.

• Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển.

• Sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển giới thiệu trên hình 13.1 a. Theo sơ đồ khối này, khi có tín hiệu điều khiển đưa vào, mạch điện tử điều khiển (MĐTĐK) xử lí khuếch đại tín hiệu và đưa lệnh điều khiển tới đối tượng điều khiển (ĐTĐK).

 

ppt9 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2862 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiểnMục tiêu:Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch của điện tử trong điều khiển.I. Khái niệm về mạch điện tử trong điều khiểnXu thế chung hiện nay là không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, muốn vậy phải nâng cao trình độ tự động hoá của các máy móc. Những loại máy tự động như thế hiện nay đòi hỏi độ chính xác cao, tác động nhanh....Để đáp ứng được yêu cầu về tự động hoá cần có các mạch điều khiển.Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển.Sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển giới thiệu trên hình 13.1 a. Theo sơ đồ khối này, khi có tín hiệu điều khiển đưa vào, mạch điện tử điều khiển (MĐTĐK) xử lí khuếch đại tín hiệu và đưa lệnh điều khiển tới đối tượng điều khiển (ĐTĐK).Sơ đồ khối tổng quátMĐTĐKĐTĐKTín hiệu vàoHình 13.1 Sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiểnVí dụ một số thiết bị điều khiển bằng điện tửd. Điều khiển động cơ bướcb. Điều khiển đèn tín hiệu giao thônga. Mô hình điều khiẻn trong công nghiệp từ máy tínhBộ điều khiểnĐộng cơĐộng cơBộ điều khiểnBộ điều khiểnBộ điều khiểnMàn hình giám sát và đièu khiểnc. Điều khiển máy gia công CNCKhái quát về động cơ bướcHình 2.3 Động cơ bước; a) cấu tạo, b) Ví dụ về vị trí động cơ bước có góc dịch bước 00; c) góc dịch bước 22,50; d) góc dịch bước 450.b)c)d)a)123456781234567812345678Cấu tạo động cơ bướcĐộng cơ bước có nhiệm vụ dịch chuyển tải đi một góc, khi đưa tới cuộn dây của chúng một xung điện. Động cơ bước có nhiều dạng khác nhau. Dạng phổ biến nhất là loại động cơ có rotor là nam châm vĩnh cửu (như hình 2.3a).Hiện nay chuyển mạch điện tử có thể cung cấp điện áp điều khiển cho các cuộn dây stator, theo từng cuộn dây riêng biệt hay tổ hợp các cuộn dây. Mỗi cuộn dây được cấp điện sinh một sức từ động (STĐ) F, chiều của STĐ F này phụ thuộc chiều điện áp đặt vào. Vị trí không gian của rotor tuỳ thuộc chiều sức từ động tổng.Ví dụ, khi chỉ cấp điện cho một cuộn dây 1 sức từ động F1 giữ rotor theo chiều thẳng đứng như hình 2.3b. Khi cấp điện đồng thời cho hai cuộn dây 1, 2 (hai cuộn dây đặt dịch nhau một góc 450 trong không gian) sức từ động tổng F dịch đi một góc 22,50, sức từ động này kéo rô to dịch đi một góc 22,50 so với trường hợp chỉ có một cuộn dây 1 được cấp điện. II Công dụngMạch điện tử điều khiển là để điều khiển hoạt động của các thiết bị, máy móc. Nó có rất nhiều công dụng khác nhau. Những công dụng điển hình được thể hiện như trên sơ đồ hình 13.3Mạch điện tử điều khiểnĐiều khiển tín hiệuTự động hoá các máy móc ,thiết bịĐiều khiển trò chơi, giải tríĐiều khiển các thiết bị dân dụngIII. Phân loạiMạch điện tử điều khiểnPhân loại theo công suấtPhân loại theo chức năngPhân loại theo mức độ tự đông hoáCông suất lớnCông suất nhỏĐiều khiển tín hiệuĐiều khiển tốc độĐiều khiển mạch rờiĐiều khiển vi machĐiều khiển vi xử lý có lập trìnhĐiều khiển phần mềm máy tínhHình 13.4 Phân loại mạch điện tử điều khiển

File đính kèm:

  • pptBai_13.ppt