Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 9, Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài
- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh đến cây trồng? Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến cây trồng: làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, bị tổn thương hoặc chết ,làm giảm năng suất,phẩm chất nông sản Câu 2: Thế nào là biến thái của côn trồng? Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng Bệnh Rỉ do nấm Bệnh đốm lá Bệnh thối bắp Sâu ăn lá Một số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại Sâu ăn thân Sâu ăn trái Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp . Tiết 9 Công nghệ 7 BÀI 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo 3 nguyên tắc: + Phòng là chính + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? Ở địa phương em hoặc gia đình em đã áp dụng các biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh ? II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Vệ sinh đồng ruộng Làm đất Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnh -Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh -Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh -Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây. -Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh Hạn chế sâu, bệnh. 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại - Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại 2. Biện pháp thủ công Vậy biện pháp thủ công là dùng tay bắt sâu,ngắt bỏ lá sâu, dùng vợt, bẫy đèn … + Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công Dùng tay bắt sâu hại Bẫy đèn - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho người và gia súc + Ô nhiễm môi trường 3. Biện pháp hóa học Vậy biện pháp hóa học là biện pháp dùng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh 3. Biện pháp hóa học Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh 4. Biện pháp sinh học Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải -Ưu điểm: An toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch Vậy biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng thiên địch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật + Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh + Nhược điểm: tốn kém Vậy biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lý sản phẩm Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc bài 8 và 14: “Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường” & “Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại” Dụng cụ SGK và mỗi nhóm tìm 3 nhãn thuốc trừ sâu CHÚC SỨC KHỎE QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM Ba cái nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều Catherall
File đính kèm:
- bai 13 phong tru sau benh hay.ppt