Bài Giảng Công Nghệ 8 - Bài 20: Dụng Cụ Cơ Khí

• 1. Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

• 2. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ 8 - Bài 20: Dụng Cụ Cơ Khí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ	KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghiã gì trong sản xuất ?- Vật liệu cơ khí có 4 tính chất: lí tính, hoá tính, cơ tính và tính công nghệ. - Ý nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện.- Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.2. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA:1/ Thước đo chiều dài:	a/ Thước lá: làm bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn, không gỉ, có chiều dày 0,9-1,5 mm, rộng 10 - 25 mm, dài 150 -1000 mm, trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1 mm. 	 Hình 20.1: Thước đo chiều dài	 Thước lá và thước cuộn	Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.	b/ Thước cặp:	Được chế tạo bằng thép hợp kim không gỉ (inox), có độ chính xác cao (từ 0,1- 0,05 mm).	Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ  với những kích thước không lớn lắm.	Hình 20. 2: Thước cặp	 	1. Cán; 2 và 7. Mỏ; 3. Khung 	 	động; 4. Vít hãm; 5. Thang 	 	chia độ chính; 6. Thước đo 	 	chiều sâu. 	2/ Thước đo góc:	Thường dùng là êke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc vạn năng.	 	 Hình 20.3: Thước 	 đo góc	 Ke vuông và thước 	 đo góc vạn năng II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT:	Dụng cụ tháo, lắp	Dụng cụ kẹp chặtMỏ lết	 Ê tô	 1. Má tĩnh	 2. Má động	 3. Tay quayCờ lê	 4. Tay kẹp	Tua vít	 Kìm	III. DỤNG CỤ GIA CÔNG:DẶN DÒ: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.Học sinh đọc trước bài 21 sách giáo khoa.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptDung_cu_co_khi.ppt