Bài giảng Công nghệ 8 - Nguyễn Xuân Phùng - Vật liệu cơ khí
Mục đích:
Đưa ra nhận xét về khả năng gia công của thép và nhôm
Nhận xét: Nhôm dễ gia công hơn thép
Đây là tính chất công nghệ của thép và nhôm
Vậy tính chất công nghệ của vật liệu cho biết điều gì?
Tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CƠ KHÍ Người soạn: Nguyễn Xuân Phùng Tổ: Lý-Tin-Nhạc-Họa KIỂM TRA BÀI CŨ Vật liệu cơ khí được chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những loại vật liệu nào? Vật liệu cơ khí được chia làm hai nhóm là kim loại và phi kim * Kim loại gồm : - KL đen : gang và thép - KL màu: Các KL còn lại và hợp kim của chúng * Phi kim gồm: - Chất dẻo: chất dẻo rắn, chất dẻo nhiệt - Cao su Gang và thép có đặc điểm gì giống nhau? Khác nhau? Gang và thép có đặc điểm * Giống nhau: - Thành phần chủ yếu là Fe và C, - Rất cứng * Khác nhau: - Tỉ lệ C, - Gang giòn hơn thép Nhông máy Ruột dây dẫn điện Can đựng chất lỏng Lớp xe Các sản phẩm sau làm bằng vật liệu gì? Có thể dùng thép để làm ruột dây dẫn điện không? Vì sao? Không thể dùng thép để làm ruột dây dẫn điện vì thép cứng, dễ gãy, dẫn điện kém Có thể dùng nhựa để làm ruột dây dẫn điện không? Vì sao? Không thể dùng nhựa để làm ruột dây dẫn điện vì nhựa không dẫn điện Muốn chọn vật liệu phù hợp để chế tạo sản phẩm ta dựa vào yếu tố nào? Muốn chọn vật liệu phù hợp để chế tạo sản phẩm ta dựa vào tính chất của vật liệu VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt) I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học: Trong các kim loại thông dụng, thép và gang là cứng nhất Theo em các kim loại thông dụng, kim loại nào cứng nhất? Em thấy lưỡi cuốc, đầu búa, thường làm bằng vật liệu gì? Lưỡi cuốc, đầu búa, thường làm bằng thép hoặc gang. Vì sao? Vì lưỡi cuốc, búa, thường chịu lực tác dụng lớn Thép và gang cứng có khả năng chịu lực tác dụng lớn Đồng dẻo có khả năng chịu tác dụng uốn cong Tính chất cơ học cho biết khả năng gì? VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt) I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học: Biểu thị khả năng chịu lực tác dụng từ bên ngoài. 2. Tính chất Vật lý: Gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền Nhựa Đồng Chọn vật liệu nào làm dây dẫn điện? Vì sao? Dẫn điện tốt Cao su Nhôm Chọn vật liệu nào làm soong nồi? Vì sao? Dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy cao Hiện tượng Vật lý, khác với hiện tượng Hóa học thế nào? Các hiện tượng Vật lý Sự dẫn điện, dẫn nhiệt, nóng chảy,… là các hiện tượng gì? Thành phần hóa học không thay đổi VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt) I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học: Biểu thị khả năng chịu lực tác dụng từ bên ngoài. 2. Tính chất Vật lý: Gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền Thể hiện qua các hiện tượng Vật lý khi thành phần hóa học không thay đổi, như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, …. Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của đồng và nhôm? Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của đồng tốt hơn nhôm Trong tính chất vật lý thành phần hóa học của vật liệu không thay đổi. Vậy thành phần hóa học của vậy liệu có thể thay đổi không? Cho biết kết quả các phản ứng hóa học sau: Kim loại + axit Muối và H2 Kim loại + oxy Oxit Nhựa + axit Không tác dụng Chọn vật liệu làm bình chứa axit Nhựa Kim loại Chọn vật liệu làm soong, nồi Sắt Nhôm Nhôm chịu được tác dụng của Oxy Để làm một sản phẩm phải chọn vật liệu thế nào là phù hợp? Chịu được tác dụng hóa học của môi trường Tính chất hóa học của vật liệu VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt) I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học: Biểu thị khả năng chịu lực tác dụng từ bên ngoài. 2. Tính chất Vật lý: Gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền Thể hiện qua các hiện tương Vật lý khi thành phần hóa học không thay đổi, như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, … 3. Tính chất hóa học: Cho biết khả năng chịu tác dụng hóa học trong môi trường của vật liệu Trong quy trình sản xuất, sau khi chọn vật liệu phù hợp người ta làm gì ? Các phương pháp gia công: Đúc, rèn, tiện, hàn, cắt, dũa….. Em cho biết có những phương pháp gia công nào? Gia công 1 2 3 4 Đúc Rèn Tiện Hàn Mục đích: Đưa ra nhận xét về khả năng gia công của thép và nhôm Nhận xét: Nhôm dễ gia công hơn thép Đây là tính chất công nghệ của thép và nhôm Vậy tính chất công nghệ của vật liệu cho biết điều gì? Tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt) I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học: Biểu thị khả năng chịu lực tác dụng từ bên ngoài. 2. Tính chất Vật lý: Gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền 3. Tính chất hóa học: 4. Tính chất công nghệ: Thể hiện qua các hiện tương Vật lý khi thành phần hóa học không thay đổi, như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, … Cho biết khả năng chịu tác dụng hóa học trong môi trường của vật liệu Cho biết khả năng gia công của vật liệu, như đúc, rèn, cắt, dũa… TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Trong sản xuất cơ khí, phải biết các tính chất của vật liệu cơ khí để làm gì? 2. Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản? Đó là những tính chất nào? Để chọn vật liệu phù hợp với yêu cầu sử dụng của sản phẩm và phương pháp gia công hợp lý Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản. Đó là: tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính chất hóa học và tính chất công nghệ Tính chất cơ học cho biết khả năng gì? Tính chất cơ học cho biết khả năng chịu lực tác dụng từ bên ngoài Tính chất công nghệ cho biết khả năng gì? Tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu Tính chất vật lý gồm những tính chất nào? Tính chất hóa học cho biết điều gì? Tính chất hóa học cho biết khả năng chịu tác dụng hóa học của môi trường Tính chất vật lý gồm: Tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, … 1 2 3 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học: Học thuộc nội dung ghi vở 2. Bài sắp học: Giải thích: Tại sao trong mỗi công việc gia công cần nhiều dụng cụ khác nhau? Cho thí dụ? Cho biết kết quả các phản ứng hóa học sau: Kim loại + axit Chất dẻo + axit Muối và H2 Không tác dụng Kim loại + oxy Oxit kim loại Tại sao bình chứa axit không làm bằng kim loại? Vì axit sẽ tác dụng với kim loại (ăn mòn) làm hư bình chứa Xét các trường hợp trên, để làm một sản phẩm có thể sử dụng lâu bền phải chọn vật liệu thế nào là phù hợp? Phải chọn vật liệu chịu được tác dụng hóa học của môi trường Oxy có ở đâu? trong không khí Em có thể giải thích: Tại sao tôn lợp nhà không làm bằng thép mà làm bằng kẽm Oxy tác dụng vơi thép mạnh hơn với kẽm
File đính kèm:
- VATLIEUCOKHI.ppt