Bài giảng Công nghệ 8 - Phùng Trung Hiếu - Tiết 28, Bài 29: Truyền chuyển động

? Bộ truyền động đai có những đặc điểm gì?

 Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau

? Bộ truyền động đai được ứng dụng ở đâu?

 Dùng trong nhiều loại máy như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô,

 

ppt16 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 7005 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 8 - Phùng Trung Hiếu - Tiết 28, Bài 29: Truyền chuyển động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
* * I. Tại sao cần truyền chuyển động ? * * ? Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa tới trục sau ? ? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? ?Đĩa và líp thì bộ phận nào quay nhanh hơn ? ? Để xe đạp chuyển động ta tác động vào Đĩa hay líp ?  Các bộ phận của máy đều đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.  Các bộ phận của máy có tốc độ không giống nhau. * * Tại sao cần truyền chuyển động ? Nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động là gì ?  Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy II. Bộ truyền chuyển động Truyền động ma sát – Truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. * * 1 3 2 Hai nhánh đai mắc song song Hai nhánh đai mắc mắc chéo nhau Bánh dẫn Bánh bị dẫn Dây đai Truyền động ma sát – Truyền động đai. 	b. Nguyên lí làm việc: 	 * * II. Bộ truyền chuyển động Trong đó: i : Tỉ số truyền n1,n2: Tốc độ quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn. (Vòng/phút) D1, D2: Đường kính của bánh dẫn và bánh bị dẫn. ( m) Tỉ số truyền: Truyền động ma sát – Truyền động đai. 	c. Ứng dụng: * * II. Bộ truyền chuyển động ? Bộ truyền động đai có những đặc điểm gì?  Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau  Dùng trong nhiều loại máy như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô,… ? Bộ truyền động đai được ứng dụng ở đâu? * * Truyền động ma sát – Truyền động đai. 	c. Ứng dụng: II. Bộ truyền chuyển động Máy Khâu Máy Khoan Máy tiện Động cơ ô tô ? Muốn đảo chiều bánh bị dẫn ta mắc đai theo kiểu nào ? * * Hai nhánh đai mắc chéo nhau 2. Truyền động ăn khớp: Cấu tạo: * * II. Bộ truyền chuyển động Truyền động bánh răng Truyền động Xích Bánh dẫn Bánh bị dẫn Đĩa dẫn Đĩa bị dẫn Xích 2. Truyền động ăn khớp: b. Tính chất: * * II. Bộ truyền chuyển động Trong đó: i: Tỉ số truyền n1, n2: Tốc độ quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn. (Vòng/phút) Z1, Z2: Số răng của đĩa dẫn và đĩa bị dẫn. ( răng) Tỉ số truyền: 2. Truyền động ăn khớp: c. Ứng dụng: * * II. Bộ truyền chuyển động ? Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động giữa các ra sao? Ứng dụng nhiều ở đâu ? ? Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa các trục ra sao? Ứng dụng nhiều ở đâu ?  Dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc.  Dùng nhiều trong hệ thống các loại máy thiết bị như: đồng hồ, hộp số, xe máy,…  Dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục cách xa nhau như: Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển,… 2. Truyền động ăn khớp: c. Ứng dụng: * * II. Bộ truyền chuyển động Đồng hồ Hộp số Xe đạp Xe nâng chuyển * * 2 bánh răng quay ngược chiều nhau 2 bánh răng quay cùng chiều nhau A B ? Em hãy nhận xét chiều quay của các cặp bánh răng trong hình sau? Ăn khớp ngoài Ăn khớp trong ? Từ công thức Em hãy giải thích tại sao trên xe đạp Đĩa líp lại quay nhanh hơn Đĩa Xích? * * Vì Z1 > Z2  n1 n1 nên đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích Dặn dò Về nhà học bài , đọc phần Ghi nhớ. Xem trước bài 30: Biến đổi chuyển động * * 

File đính kèm:

  • pptBai 29 Truyen chuyen dong(2).ppt